Hòa tan một lượng Fe x O y bằng H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:
A. FeO
B. Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4
D. A hoặc B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4.
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4
Chọn B.
Dung dịch A phải chứa ion Fe2+ để tác dụng với KMnO4 và Fe3+ để tác dụng với Cu.
Chọn B.
Z làm mất màu nước brom Þ Z có chứa liên kết bội.
Khí Y nặng hơn không khí và làm quỳ tím hoá xanh nên Y là amin.
X có cấu trúc mạch phân nhánh Þ Công thức cấu tạo của X là CH2=C(CH3)-COONH3CH3.
Þ Muối thu được là CH2=C(CH3)-COONa: 0,1 mol Þ m = 10,8 gam.
Đáp án C
Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe 2 + và Fe 3 +
→ Oxit sắt là Fe 3 O 4