Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4
Đáp án C
Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe 2 + và Fe 3 +
→ Oxit sắt là Fe 3 O 4
Đáp án D
m gam hỗn hợp X gồm:
F e O a m o l F e O H 2 a m o l F e C O 3 a m o l F e 2 O 3 a m o l F e 3 O 4 a m o l + H 2 S O 4 → d d Y F e 2 + F e 3 + S O 4 2 - + 0 , 07 m o l C O 2
ddX + V ml KMnO4.
nFeCO3 = a = 0,07 mol.
∑nFe2+ = 4a = 4 × 0,07 = 0,28 mol.
ddY + KMnO4
Theo bảo toàn electron: 1 × nFe2+ = 5 × nKMnO4 → nKMnO4 = 0,28 : 5 = 0,056 mol
→ VKMnO4 = 0,056 : 1 = 0,056 lít = 56ml
Đáp án B
Dung dịch X phản ứng được với Cu
→ dung dịch X chứa ion Fe3+
Dung dịch X phản ứng với KMnO4
→ dung dịch X chứa ion Fe2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.
Đáp án A
X gồm Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; SO42-
Các chất thỏa mãn : H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4