Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm − NH2 và 1 nhóm − COOH thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 17,4
B. 15,2
C. 8,7
D. 9,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n N 2 = 0 , 05 m o l ; n H 2 O = 0 , 25 m o l
Đốt cháy amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH ta có:
n H 2 O − n C O 2 = n N 2 = 1 2 n a a → 0 , 25 − n C O 2 = 0 , 05 → n C O 2 = 0 , 2
=> V C O 2 = 4 , 48 l í t
Đáp án cần chọn là: C
n N 2 = 0 , 05 m o l ; n C O 2 = 0 , 4 m o l ; n H 2 O = 0 , 45 m o l
n H 2 O > n C O 2 , phân tử có 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH
Đây là amino axit, no, đơn chức mạch hở
Amin này có dạng C n H 2 n + 1 N O 2
n a a = 2 n N 2 = 2 * 0 , 05 = 0 , 1 m o l
0,1 mol amino axit tạo ra 0,4 mol C O 2
1 mol amino axit tạo ra 4 mol C O 2 = > n t r o n g C n H 2 n + 1 N O 2 = 4
=> CTPT X là C 4 H 9 N O 2
Đáp án cần chọn là: C
Chọn đáp án C
Nhận thấy đốt tetrapeptit và đốt các α–amino axit cần 1 lượng oxi như nhau. Chỉ khác nhau ở số mol nước tạo thành.
Gọi α–amino axit đem đốt cháy là: C n H 2 n + 1 O 2 N .
+ PỨ cháy: C n H 2 n + 1 O 2 N + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 n C O 2 + 1 2 N 2 + ? H 2 O .
Có n O 2 = n k h ô n g k h í : 5 = 0,525 mol ⇒ n N 2 (Không khí)= 2,1 mol
Có ∑ n N 2 = n N 2 (kk) + n N 2 → n N 2 = 0,1 mol
Từ tỉ lệ cân bằng ta có: n N 2 × 6 n - 3 4 = n O 2 × 0,5 ⇔ n = 2,25
⇒ 2 α–amino axit tạo nên tetrapeptit là glyxin và alanin với tỉ lệ mol 3:1
⇒ Có 4 đồng phân thỏa mãn X gồm:
A–G–G–G || G–A–G–G || G–G–A–G || G–G–G–A
n N 2 = 0 , 05 m o l
BTKL: m a a = m C + m H + m O / a a + m N
→ n O ( t r o n g A ) = 8 , 7 − 0 , 3.12 − 0 , 25.2 − 0 , 05.28 16 = 0 , 2 m o l
Vì trong A chỉ chứa 1 nhóm COOH => n A = n O / 2 = 0 , 1 m o l
→ số C = n C O 2 / n A = 0 , 3 / 0 , 1 = 3
Số H = 2 n H 2 O / n A = 5
Số N = 2 n N 2 / n A = 1
=> CTPT C 3 H 5 O 2 N
Vì A là α-aminaxit → CTCT: C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
Chọn B
nO2 = 2,625; nCO2 = 2,2; nH2O = 1,85
Bảo toàn O → nO trong X = 2,2.2 + 1,85 – 2,625.2 = 1
→ X có 1/0,1 = 10 nguyên tử O → X có 9 gốc amino axit
→ X có 8 liên kết peptit
mX = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = 2,2.44 + 33,3 + 0,1.9.14 – 2,625.32 = 58,7g
X + 9NaOH → Chất rắn + H2O
(0,1) (1) → 0,1
Bảo toàn khối lượng → m = mX + mNaOH – mH2O = 58,7 + 1.40 – 0,1.18 = 96,9
Chọn đáp án C