Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nKK = 2,625
nO2 = 2,625.20% = 0,525
nN2 = 2,625.80% = 2,1
nN2 thu được = 49,28/22,4 = 2,2
nN2 của amino axit = 0,1
Amino axit có dạng CnH2n+1O2N
=> n = 2,25
=>2 amino axit là Gly và Ala
=>X có 3Gly và 1Ala
Các CTCT thỏa mãn: G-G-G-A, G-G-A-G, G-A-G-G và A-G-G-G
Chọn A.
Đáp án D
giả thiết chữ: hai amino axit có CTPT dạng CnH2n + 1NO2 (n là giá trị trung bình);
hai monosaccarit đồng phân là glucozơ và fructozơ có cùng CTPT là C6H12O6.
♦ giải đốt T + O2 → t 0 0,28 mol CO2 + 0,33 mol H2O + N2.
||⇒ tương quan đốt có namino axit = 2(∑nH2O – ∑nCO2) = 0,1 mol.
☆ đặc biệt: có Ctrung bình hỗn hợp T = ∑nCO2 : nT < 0,28 : 0,1 = 2,8
||⇒ 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp chỉ có thể là C2H5NO2 và C3H7NO2 mà thôi
⇒ Số nguyên tử hiđro trong phân tử mỗi amino axit lần lượt là 5 và 7
Đáp án A
X dạng CnH2n + 1NO2 ||→ Y dạng CnH2nNO2C2H5 ⇄ Cn + 2H2n + 5NO2.
đốt M + O2 → 0,55 mol CO2 + 0,625 mol H2O + N2.
♦ bài tập đốt cháy thuần → quan sát quy M gồm 0,55 mol CH2 + 0,15 mol HNO2 (theo bảo toàn C, bảo toàn H).
||→ Yêu cầu m = mM = 0,55 × 14 + 0,15 × 47 = 14,75 gam.
Đáp án C
Bỏ x COO trong Z ⇒ CT chung của T là CnH2n+3 || Bảo toàn Oxi:
nCO2 = 0,13 mol ⇒ nT = 0 , 325 - 0 , 13 1 , 5 = 0,13 mol ⇒ CT = 1 ⇒ Y là CH5N ⇒ (4) đúng.
Do không có điều kiện ràng buộc x ⇒ x ∈ {1; 2; 3} ⇒ (1), (2), (3) sai
Đáp án A
Phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
=> Trong 11,95g X có:
Chọn đáp án C
Nhận thấy đốt tetrapeptit và đốt các α–amino axit cần 1 lượng oxi như nhau. Chỉ khác nhau ở số mol nước tạo thành.
Gọi α–amino axit đem đốt cháy là: C n H 2 n + 1 O 2 N .
+ PỨ cháy: C n H 2 n + 1 O 2 N + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 n C O 2 + 1 2 N 2 + ? H 2 O .
Có n O 2 = n k h ô n g k h í : 5 = 0,525 mol ⇒ n N 2 (Không khí)= 2,1 mol
Có ∑ n N 2 = n N 2 (kk) + n N 2 → n N 2 = 0,1 mol
Từ tỉ lệ cân bằng ta có: n N 2 × 6 n - 3 4 = n O 2 × 0,5 ⇔ n = 2,25
⇒ 2 α–amino axit tạo nên tetrapeptit là glyxin và alanin với tỉ lệ mol 3:1
⇒ Có 4 đồng phân thỏa mãn X gồm:
A–G–G–G || G–A–G–G || G–G–A–G || G–G–G–A