K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mình đề cương này nha

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mik đề này đc ko

 

0
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then...
Đọc tiếp

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then else ; If then else ; If then ; else ; Mục khác: Nêu lợi ích của việc khai báo và sử dụng biến mảng: * 5 điểm Có thể thay thế nhiều câu lệnh nhập In dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Tất cả đều sai. Câu a và b đúng. Trong các từ cho dưới đây, đâu là từ khoá: * 5 điểm writeln readln write program Mục khác: Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: * 5 điểm While do ; While do; While do While do ; Mục khác: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: * 5 điểm Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Cả ba ý trên. Chỉ số đầu nhỏ hơn chỉ số cuối. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất: * 5 điểm Var A: array[1....10] of real; Var A: array[1..10] of integer; Var A: array[1..10] of real; Var A = array[1..10] of integer; Tên nào hợp lệ trong các tên sau: * 5 điểm 2a var CHUvi chu vi Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên: * 5 điểm var A: array[1..20] of real; var A: array[1..20] of integer; var A: array[11..30] of integer; var A: array[11..30] of real; Trong Pascal, cách khai báo mảng đúng là: * 5 điểm Tên mảng : array[: ] of ; Tên mảng : array[.. ] : ; Tên mảng : array[, ] of ; Tên mảng : array[.. ] of ; Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?: * 5 điểm Readln(A[k]); Readln(A10); Readln(A[10]); Readln(A[i]); Trong TP, biểu thức (10*((42 mod 5) + 19))/6 cho kết quả bằng: * 5 điểm 35 25 20 30 Để chạy chương trình TP ta sử dụng tổ hợp phím: * 5 điểm F + 9 Ctrl + F9 Alt + F9 Ctrl + S Mục khác: Lệnh lặp nào sau đây là đúng: * 5 điểm For i := 100 to 1 do writeln('A'); For i := 1.5 to 10.5 do writeln('A'); For i = 1 to 10 do writeln('A'); For i := 1 to 100 do writeln('A'); Cách khai báo nào là đúng trong các khai báo sau: * 5 điểm Var A: array[5 . . 10,5] of real; Var A: array[4. . 8] of integer; Var A: array[10,5 . . 13] of integer; Var A: array[3,4 . . 4,8] of real; Hãy cho biết đâu là lệnh lặp For .. do để in chữ O: * 5 điểm For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘O’); For i:=100 to 1 do writeln(‘O’); For i:=1 to 10 do; writeln(‘O’; For i:=1 to 10 do writeln(‘O’); Cho biết kết quả của T sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: T:=0; For i:=1 to 5 do T:=T+i; * 5 điểm T = 5 T = 1 T = 15 T = 0 Mục khác: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’) được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) * 5 điểm 1 lần 2 lần 12 lần Không lần nào Câu lệnh dùng để khai báo biến x có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên là: * 5 điểm Const x: integer; Const x: real; Var x: integer; Var x: real; Chọn khai báo hợp lệ: * 5 điểm Var a,b: array[1 .. n] of real; Var a,b: array[1 : n] of Integer; Var a,b: array[1 .. 100] of real; Var a,b: array[1 … 100] of real;

2

Trắc nghiệm: Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên

Cấu trúc rẻ nhánh dạng đầy đủ có dạng

If then else;

21 tháng 10 2021

nói linh tinh cho 1 vé báo cáo

25 tháng 5 2017

Chọn D

25 tháng 10 2021

bài cuối thường là những dạng bài khó nên là hạy hok để biết bài nào khó hoặc ko

25 tháng 10 2021

tiếc ghê . mik lại cs môn ngữ văn

Mọi người làm hộ em ạ                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II                                             Năm học 2020 - 2021I. LÝ THUYẾT  Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).A. While … do                                                          B. Repeat … Until               C. For .. to .....
Đọc tiếp

Mọi người làm hộ em ạ

                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II

                                             Năm học 2020 - 2021

I. LÝ THUYẾT

 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.

1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).

A. While … do                                                          B. Repeat … Until               

C. For .. to .. do                                                         D. Case.. of

2. Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ?

A. mang : array[0..10] of integer;                          B. mang : array[0..10] : integer;

C. mang : integer of array[0..10];                           D. mang : array(0..10) : integer;

3. Cho khai báo sau :

a : array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?

A. for k := 1 to 16 do write(a[k]);                          B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);

C. for k:= 0 to 15 do write(a[k]);                           D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);

4. Cho khai báo sau:

Var a : array[0..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?

A. a[10];                                 B. a(10);                     C. a[9];                       D. a(9);

5. Chọn khai báo đúng:

A. Var A: array[1..10] of integer;                          B. Var A= array[1..10] of integer;

C. Var A:= array[1..10] of integer;                        D. Var A: array[1,10] of integer;

6. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real;  và đoạn chương trình:

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] < a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B.Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D.Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

7. Cho S va i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

            S:=0;

            For i:=1 to 10 do s:=s+i;

            Writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là:

A. s=11                                  B. s=55                                   C. s=100                    D. s=101

8.  Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:

            A. readln(a);                                                 B. Writeln(a);           

C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);                               D. Write(a);

9. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:

A. For                         B. While                                 C. If                             D. Var

10. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

          s:=0;

          for i:=1 to 3 do s := s + i;

          writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.  6

B.  3

C.  0

D.  5

11. Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A: array[1.5..10.5] of real;                         B. Var A: array[1…N] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                                    D. Var A: array[1..50] of integer;

12. Khi chạy chương trình:

Var S, i, j: Integer;

Begin

S:=0;

for i:= 1 to 3 do

for j:= 1 to 4 do S:=S+1;

End.

Giá trị sau cùng của S là:

A. 4                             B. 3                             C. 12                           D. 0

13. Một số kiểu dữ liệu trong passcal:

  A. Integer, real, byte, char…

B. Writeln, readln, integer, begin...

  C. For, while, array, to…

D. While, do, real…

14. Câu lệnh lặp while…do nào dưới đây là đúng:

A. While i:=10 do S := S+1/i;                                 B. While i > 1 do S = S+1/i;

C. While 10 do S := S+1/i;                                      D. While i do S = S+1/i;

15. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real ;    và đoạn chương trình

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] > a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị lớn nhất trong dãy.

Câu 2. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy.

Câu 3. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số thực từ bàn phím. Tính tổng và trung bình cộng các số đó. In kết quả tính được ra màn hình.

Câu 4. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số nguyên từ bàn phím, đếm xem có trong đó có bao nhiêu số là số chẵn. Tính tổng các số chẵn đó. In kết quả tính được ra màn hình.

12

I: Trắc nghiệm

Câu 1:C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Đọc thầm và làm bài tập:BÀI KIỂM TRA KÌ LẠHôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm...
Đọc tiếp


Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:

1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
 

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 6 2023

Đường link tham khảo: Có nên "khoanh lụi" thi THPTQG hay không?

https://www.youtube.com/watch?v=gETeWVaK-E8

22 tháng 6 2023

\(n\left(\Omega\right)=4^{50}\)

Nếu bạn An bị điểm liệt thì số câu đúng mà bạn chọn được bé hơn hoặc bằng 5, hay số câu sai lớn hơn hoặc bằng 45.

Gọi biến cố A: "bạn An không bị điểm liệt"

 \(n\left(\overline{A}\right)=C_{50}^{45}.3^{45}+C_{50}^{46}.3^{46}+C_{50}^{47}.3^{47}+C_{50}^{48}.3^{48}+C_{50}^{49}.3^{49}+C_{50}^{50}.3^{50}\)

Xác suất để bạn An không bị điểm liệt

\(P\left(A\right)=1-\dfrac{n\left(\overline{A}\right)}{n\left(\Omega\right)}\)

\(=1-\dfrac{C_{50}^{45}.3^{45}+C_{50}^{46}.3^{46}+C_{50}^{47}.3^{47}+C_{50}^{48}.3^{48}+C_{50}^{49}.3^{49}+C_{50}^{50}.3^{50}}{4^{50}}\)

\(\approx0,99295\)

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)Đọc thầm bài sau      CHÚ TRỐNG CHOAI- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi....
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)

Đọc thầm bài sau

      CHÚ TRỐNG CHOAI

- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !

Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.

            Theo Hải Hồ

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

 

Trong câu: “Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không đuồn đuột nữa.” có từ nào chỉ đặc điểm?

Viết câu trả lời của em

- Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:............................................................................

 


 

1
20 tháng 9 2019

Ví dụ: Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.