K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mình đề cương này nha

0
Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó làA. Thật thà và khiêm tốn.B. Khiêm tốn và giản dị.C. Cần cù và siêng năng.D. Chăm chỉ và tiết kiệm.Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác.A. Giản dị.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Biểu hiện của sống giản dị là?

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 8: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.

C. Được mọi người yêu mến.

D. Được mọi người giúp đỡ.

E. Nội dung rèn luyện sức khỏe.

Câu 10: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

1
22 tháng 9 2021

1 và 5 :B ; 2,6,7,8,9,10: A, 3 và 4:D

31 tháng 10 2021

là j vậy

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mik đề này đc ko

 

0
Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là A. Thật thà và khiêm tốn.B. Khiêm tốn và giản dị.C. Cần cù và siêng năng.D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác?A. Giản...
Đọc tiếp

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

 

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

 

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác?

A. Giản dị              B. Tiết kiệm.           C. Cần cù.                     D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Sống giản dị là:

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

 

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

 

Câu 6: Câu tục ngữ : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.           B. Tiết kiệm.            C. Chăm chỉ.               D. Khiêm tốn.

Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

 

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

 

Câu 8: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?

 

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

 

Câu 9: Câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?

A. Giản dị.              B. Tiết kiệm.                 C. Trung thực.             D. Khiêm tốn.

Câu 10 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?

 

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

 

Câu 12: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 13: Tự trọng là:

 

A. Biết cư xử đúng mực

B. Lời nói văn hóa

C. Gọn gàng sạch sẽ

D. A, B, C đúng

 

Câu 14: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

 

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

 

Câu 15: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng

 

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

 

Câu 16: Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

A. Nhân cách          B. Phẩm cách               C. Phẩm giá                        D. Danh sự

Câu 17: Người không có tự trọng

A. Luôn làm sai

B. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi ở mình

C. Luôn trốn tránh những công việc được giao

D. A, B, C

Câu 18: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

Câu 19 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?

 

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.

C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.

D. Cả A,B,C.

 

Câu 20 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?

A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.

B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.

C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?

 

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

 

Câu 22: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

A.   Nội quy chung.  B. Quy tắc chung.  C. Quy chế chung.   D. Quy định chung.

 

Câu 23: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.                                    

Câu 24 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?

A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.

B. Gặt lúa giúp gia đình người già.

C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn.

D. Cả A,B,C.

Câu 25: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 26: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. V là người có lòng tự trọng.

B. V là người có lòng yêu thương mọi người.

C. D là người sống giản dị.

D. D là người trung thực

Câu 27: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

 

A. Lòng yêu thương mọi người.

B. Tinh thần đoàn kết.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

 

Câu 28: Câu thành ngữ:Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về điều gì ?

 

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

Câu 29: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. D là người như thế nào ?

 

A. D là người vô trách nhiệm.

B. D là người vô tâm.

C. D là người vô ơn.

D. D là người vô ý thức.

 

Câu 30 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là?

A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.

B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.

C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

D. Cả A,B,C.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

 

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

 

Câu 32: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 33: Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?

A. Nêu gương.      B. Phê bình, lên án.      C. Khen ngợi.       D. Học làm theo.

Câu 34: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói” đến điều gì ?

 

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

 

Câu 35: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 36: Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam

 

A. Lòng yêu nước

B. Sự đoàn kết

C. Tình thương người

D. Tinh thần tự giác

 

Câu 37: Câu tục ngữ: “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì ?

 

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

Câu38 : Gia đình bạn E thuộc hộ nghèo trong thôn, bố mẹ ốm đau và có 2 em nhỏ. Bạn E tranh thủ vừa đi học vừa đi xách vữa đi làm thêm để lấy tiền phụ cha mẹ. V là bạn học cùng lớp thấy vậy, xin mẹ qua nhà bạn E để dạy học cho em bạn E để các em biết chữ. V là người như thế nào ?

 

A. V là người trách nhiệm.

B. V là người giả tạo.

C. V là người vô ơn.

D. V là người tốt bụng.

 

Câu 39 : Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là:

A. Cùng nhau làm bài khó.

B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn.

C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy.

D. Cả A,B,C.

Câu 40: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc là:

A. Đoàn kết.       B. Tương trợ.          C. Khoan dung.               D. Trung thành.

Câu 41: Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thủy, Trung bị ôm phải nghỉ  học nhiều ngày? Nếu em là Thủy, em sẽ giúp Trung việc gì?

Câu 42: Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Câu 43: Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp đỡ. Nếu là học sinh trong lớp 7A thì em sẽ làm gì?

Câu 44: Gia đình bác An bị hoạn nạn. Bà con khi phố giúp đỡ. Riêng ông H không quan tâm, thờ ơ, chỉ biết sống cho riêng mình. Nhận xét hành vi của ông H.

Câu 45: Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. Nếu là bạn của Nam trong tình huống đó em sẽ làm gì?

Câu 46: Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình hcơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì sang trọng hơn. Nhận xét về hành động của Hương.

Câu 47: Trên đường đi học về, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc ví. Trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng, hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an trả lại người mất. Nhận xét về hành vi của hai bạn.

 

2
29 tháng 10 2021

Đáp án/:

B

29 tháng 10 2021

Nhiều quá , chia nhỏ ra 

10 tháng 11 2021

1 . D

2 . B

 

10 tháng 11 2021

1. D

2.B

6 tháng 4 2018

Đáp án đúng : D

22 tháng 10 2019

Đáp án D

31 tháng 1 2019

Đáp án: D

25 tháng 4 2017

Đáp án đúng : D

2 tháng 6 2019

Đáp án D