Học sinh lớp 6D khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Số học sinh của lớp 6D là:
A. 48
B. 54
C. 60
D. 72
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số h/s là : a ( 35 < hoặc = a > hoặc = 60 )
vì khi xếp thành hàng 2 ,hạng 3 , hạng 4 , hạng 8 nen
a chia hết cho 2
a chia hết cho 3
a chia hết cho 4
a chia hết cho 8
=> a thuộc bc ( 2,3,4,8)
ta có
2=2
3=3
4=2^2
8=2^3
=> bcnn ( 2,3,4,8 ) = 2^2.3 = 24
=> b(24) = { 0,24,48,72,........}
vì a thuộc bc ( 2,3,4,8 ) và 35< hoặc = a> hoặc = 60 nên a= 48
vậy số h/s là 48 em
Gọi số học sinh lớp 6C là a
Ta tìm BCNN(2,3,4,8):
2=2
3=3
4=22
8=23
Suy ra BCNN(2,3,4,8)=23.3=8.3=24
BC(24)={0;24;48;72;...}
Điều kiện: 35<a<60
Vậy số học sinh của lớp 6C có 48 học sinh
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Số chia hết cho 4 , 6 và 9 là : 36
Vậy số học sinh của lớp 6d là : 36 học sinh
Nhớ k cho mik nha !!!!!!!!!!!!!
Này nhé:
vì số hs lớp 6D khi xếp hàng 4,6 và 9 đều vừa đủ hàng; tức là số hs của lớp chia hết cho 4,6 và 9.
Trong khoảng 30 ->50 thì chỉ có số 36 là chia hết cho 4,6 và 9.
Vậy số hs lớp 6D là 36
Gọi x là số học sinh lớp 6A và khoảng từ 40 đến 60
Vì :
x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 6
x chia hết cho 8
=> x thuộc BC ( 3;4;6;8 )
Ta có :
3 = 3 . 1
4 = 22
6 = 3 . 2
8 = 23
BCNN ( 3;4;6;8 ) = 23 . 3 = 24
BC ( 3;4;6;8 ) = B ( 24 ) = { 0;24;48;72 ; ... }
Vì x từ khoảng 40 đến 60
Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6C là a
Ta tìm BCNN﴾2,3,4,8﴿:
2=2
3=3
4=22
8=23
Suy ra BCNN﴾2,3,4,8﴿=2
3.3=8.3=24
BC﴾24﴿={0;24;48;72;...}
Điều kiện: 35<a<60
Vậy số học sinh của lớp 6C có 48 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) với a ∈ N; 35 ≤ a ≤ 60.
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ nên suy ra:
a chia hết cho 2; a chia hết cho 3; a chia hết cho 4; a chia hết cho 8 => a ∈ BC(2,3,4,8)
Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24
Suy ra a ∈ BC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72,...}
Mà 35 ≤ a ≤ 60 => a = 48(TM)
Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
goi a la so hoc sinh lop 6c
Ta tim BCNN(2;3;4;8)
2=2
3=3
4=2^2
8=2^3
Suy ra :BCNN(2;3;4;8)=2^3.3=24
BC(24)={0;24;48;72;...}
Dieu kien 35<a<60
Vay so hoc sinh cua lop 6c co 48 hoc sinh
**** nhe
Đáp án là A
Gọi x là số học sinh lớp 6D
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng nên
x ⋮ 2, x ⋮ 3, x ⋮ 6, x ⋮ 8 ⇒ x ∈ BC(2; 3; 6; 8)
Ta có:
6 = 2.3
8 = 2 3
⇒ BCNN(2, 3, 6, 8) = 2 3 .3 = 24
⇒ BC(2, 3, 6, 8) = B(24) = {0, 24, 48, 72, ...}
Vì 40 < x < 60 ⇒ x = 48