K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Lời giải:

- Kinh tế trong thành thị trung đại là nền kinh tế hàng hóa, tự do trao đổi, buôn bán, thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển

- Kinh tế trong các lãnh địa: kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương BắcB. Dẹp “loạn...
Đọc tiếp

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.

C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.

Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:

A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc

B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc

C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống

D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ

Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !

2
12 tháng 11 2021

C

A
D

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé !

14 tháng 11 2021

A kinh tế lãnh địa la kinh tế tự túc, tự cấp, khép kín,lạc hậu

B kinh tế thành thị là kinh tế hàng hóa,buôn bán tự do,hàng hóa được trao đổi

4 tháng 1 2022

nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào: 

A. khép kín, không co sự trao đổi

B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\

C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được 

D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có

24 tháng 11 2021

đúng

24 tháng 11 2021

 sai

1 tháng 4 2022

Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?

A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.

B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.

C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.

D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.

Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?

A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.

B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.

C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.

D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.

23 tháng 9 2018

1.B

2.B

3. B

............

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

 

19 tháng 2 2019
Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.