K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Lời giải:

- Kinh tế trong thành thị trung đại là nền kinh tế hàng hóa, tự do trao đổi, buôn bán, thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển

- Kinh tế trong các lãnh địa: kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương BắcB. Dẹp “loạn...
Đọc tiếp

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.

C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.

Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:

A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc

B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc

C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống

D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ

Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !

2
12 tháng 11 2021

C

A
D

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé !

14 tháng 11 2021

A kinh tế lãnh địa la kinh tế tự túc, tự cấp, khép kín,lạc hậu

B kinh tế thành thị là kinh tế hàng hóa,buôn bán tự do,hàng hóa được trao đổi

4 tháng 1 2022

nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào: 

A. khép kín, không co sự trao đổi

B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\

C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được 

D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có

24 tháng 11 2021

đúng

24 tháng 11 2021

 sai

Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?   A. Binh lính thất bại trong chiến tranh   B. Nông dân   C. Nô lệ   D. Nông dân và nô lệCâu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?   A. Là nền kinh tế hàng hóa.   B. Trao đổi bằng hiện vật.   C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.   D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:   A. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?

   A. Binh lính thất bại trong chiến tranh

   B. Nông dân

   C. Nô lệ

   D. Nông dân và nô lệ

Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

   A. Là nền kinh tế hàng hóa.

   B. Trao đổi bằng hiện vật.

   C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.

   D. Có sự trao đổi buôn bán.

 

Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:

   A. Nông dân tự do

   B. Nô lệ

   C. Nông nô

   D. Lãnh chúa

Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?

   A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

   B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

   C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

   D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.

Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?

   A. Sản xuất bị đình trệ.

   B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

4
25 tháng 10 2021

6D

7C

8C

9D

10D

29 tháng 10 2021

Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?

   A. Binh lính thất bại trong chiến tranh

   B. Nông dân

   C. Nô lệ

   D. Nông dân và nô lệ

12 tháng 10 2021

B

12 tháng 10 2021

B nhé bạn!

22 tháng 11 2021

quân chủ chuyên chế nha

 

22 tháng 11 2021

chế độ phong kiến

 

1 tháng 8 2017

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

7 tháng 9 2016

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

  • Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
  • Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

  • Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
  • Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
  • Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe