Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với 1 kim loại hóa trị III thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
4M +3O2 ->2M2O3 (1)
nO2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15( mol)
theo (1) nM203 =\(\frac{2}{3}\)nO2 =\(\frac{2}{3}\)*0,15=0,1(mol)
M của M2O3=\(\frac{10,2}{0,1}\)=102(g/mol)
PTK(M2O3)=2M+48=102
=>M=27
Vậy M là nhôm(Al)
Bài 1 :
\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.2......0.15\)
\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là : Al
CTHH : Al2O3
Câu 2:
a) nSO2=0,75(mol)
PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)
nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)
=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)
c) Tìm hiệu suất là sao em?
Đề chưa chặt chẽ
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.