Biết đa thức H ( x ) = a x 3 + a x + 1 nhận x = -2 là nghiệm. Tìm a.
A. m = 12 11
B. m = 10 11
C. m = 1
D. m = 1 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(P\left(x\right)=x^2-3x\)
Cho \(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức P(x)
b) Có \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)nhận x = 1 là nghiệm
\(\Rightarrow P\left(x\right)+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow1^2-3.1+2m.1=2\)
\(\Rightarrow1-3+2m=2\)
\(\Rightarrow2m=2-1+3\)
\(\Rightarrow2m=4\)
\(\Rightarrow m=2\)
a) Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức với \(a=-\frac{1}{2};b=4\) ta có :
\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+2=0\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức.
b) Theo bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a-b+2=0\\\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2-\left(-2\right).b+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=-3\\4a+2b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=-6\\4a+2b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=3\end{matrix}\right.\)
c) Theo câu b) ta có : \(f\left(x\right)=x^3-3x+2\)
Để \(f\left(x\right)=x+2\Leftrightarrow x^3-3x+2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)
=>a=-3; b=-9
a) Đa thức \(f\left(x\right)\)có nghiệm là \(-1\)nên \(f\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)\left(-1\right)+3m-2=0\)
\(\Leftrightarrow1+m-1+3m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\).
b) c) Làm tương tự a).
d) \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)
\(\Rightarrow1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2+\left(m+1\right).2-5m+1\)
\(\Leftrightarrow1-m+1+3m-2=4+2m+2-5m+1\)
\(\Leftrightarrow5m=7\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{7}{5}\)
e) Làm tương tự d).
phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b
b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0
=>4-14m=0
=>14m=4
=>m=\(\frac{2}{7}\)
Vậy m=\(\frac{2}{7}\)
bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi
Vì H(x) nhậ n x = -2 là nghiệm nên
H(-2) = 0 ⇒ -8a - 2a + 1 = 0 ⇒ -10a = -1 ⇒ a = 1/10. Chọn C