ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định ?
A. Đầu câu
B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ
C. Cuối câu
D. A, B, C đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.
Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.
Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng."
a.Thời gian
b. Mục đích
c. Cách thức
d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là:
a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm
b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết
c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác
d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc
e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:
a. Bắt buộc đứng ở đầu câu
b. Bắt buộc đứng ở cuối câu
c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu
d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là :
a. Thành phần chính của câu
b. Thành phần phụ
Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?
A. Thể hiện thái độ khen
B. Yêu cầu trả lời
C. Để nhờ cậy
D. Thể hiện thái độ chê
Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ
D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ
Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?
A. Dấu chấm than, dấu chấm than
B. Dấu chấm, dấu chấm than
C. Dấu chấm, dấu chấm
D. Dấu chấm, dấu chấm than
Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”
A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ
D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ
Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
a. Hoa đào, hoa mai rực rỡ dưới nắng xuân.
b. Cô Tấm chăm chỉ, nết na, dịu hiền.
c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
d.Trời mưa, tôi đi học muộn.
Trả lời
a) Tre, nứa, mai, vầu giúp người dân trăm công nghìn việc
b) Cô Tấm chăm chỉ, hiền dịu, nết na
c) Mùa xuân, trăm hoa đua nở
d) Trời mưa, tôi đi học muộn
Đáp án: C