K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

20 tháng 3 2019

hôm qua , gà con nhà em mới bị chết

trạng ngữ hôm qua 

cn gà con

vn mới bị chết

20 tháng 3 2019

1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"

* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ  ; 

chú mèo của tôi : chủ ngữ  ; 

còn lại là vị ngữ

2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương

* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ

chú mèo ấy : chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

chúc bn hok tốt nha

29 tháng 4 2018

â-,Ánh trăng tròn là chủ ngữ

 - chảy khắp nhánh cây khe lá la VN1

 -Tràn ngập con đường trắng xóa là VN2

b,-Cái hình ảnh trong tôi về cô ấy là CN

  -Đến bây giờ vẫn còn rõ nét là VN

c-,Buổi mai hôm ấy là TN

 -Một buổi mai là CN

 -Đầy sương thu và gió lạnh là VN

- Mẹ tôi là CN

- Âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp là VN

a,chủ ngữ : Ánh trăng ,Vị ngữ : trong chảy khắp nhánh cây khẽ lá ,tràn ngập con đường trắng xóa .

b,chủ ngữ : Cái hình ảnh trong tôi ,Vị ngữ : về cô ấy, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét .

    Điền vào ô trống : 

 Trạng ngữ chỉ thời gian : bây giờ,ngày mai, hôm qua,....

 Trạng ngữ chỉ nơi chốn : trường học, nhà, công viên, phòng học,...

20 tháng 6 2020

- Trạng ngữ chỉ thời gian: bây giờ, lúc này, ngày mai, hôm qua.....

-Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trường học, bệnh viện, công ti, công viên......

31 tháng 12 2018

Loại câu : Câu kể ( Ai thế nào ? )

Trạng ngữ : Hôm nay,

Chủ ngữ : tôi

Vị ngữ : bị đau bụng .

Bài làm

Hôm nay , Tôi / bị đau bụng

   TN          CN      VN

* Chú thích:

TN: Trạng ngữ

CN: Chủ ngữ

VN: Vị ngữ

=> Câu " hôm nay, tôi bị đau bụng " Là loại câu " ai thế nào ? " 

# Chúc bạn học tốt #

21 tháng 7 2021

a) Buổi sáng hôm nay, em cảm thấy người đầy sức sống

b) Bằng chất giọng ngọt ngào, cô khuyên chúng em học bài đầy đủ

c) Trên lớp, Minh là 1 học sinh giỏi rất xuất xắc
 

21 tháng 7 2021

Giúp mik với ạ ai nhanh và chính xác nhất thì mik k cho ạ!

21 tháng 5 2021

trạng ngữ là:Từ trước đến giờ

chủ ngữ là:cành sơ-ri bé nhỏ

vị ngữ là:đã quen tự giải quyết mọi khó khăn một mình.

8 tháng 7 2021

Đáp án :

Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan , / du khách / phải có sự can đảm, ý chí và quan trọng nhất là một thể trạng sức khoẻ tốt.

            TN                                                                CN                     VN                             

# Nghĩ vậy              

Sai thì sr nhé !

8 tháng 7 2021

Cho ghi lại nhé !

Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan : TN

du khách : CN

phải có sự can đảm, ý chí và quan trọng nhất là một thể trạng sức khoẻ tốt. : VN

27 tháng 11 2018
Câu Vị ngữ trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1 M: trạng thái của sự vật (cảnh vật) Cụm tính từ
2 trạng thái của sự vật (sông) Cụm động từ (ĐT : thôi)
4 trạng thái của người Động từ
6 trạng thái của người Cụm tính từ
7 đặc điểm của người Cụm tính từ (TT : hệt)
20 tháng 3 2017
Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Nói về Hà Nội Danh từ riêng “Hà Nội”
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Nói về vùng trời Hà Nội Cụm danh từ : “Cả một vùng trời”
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Nói về các cụ già Cụm danh từ “Các cụ già”
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Nói về những cô gái Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô”