Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì đương kính của lỗ nhỏ như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là
D = D 0 ( 1 + α t) = d
trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C, α là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
- Về mặt lý thuyết thì khi nung nóng lên thì đĩa sắt giãn nở và nở nở đều về các phía nên diện tích lỗ tròn sẽ nhỏ lại.
- Về mặt thực tế thì khác việc vòng tròn nhỏ đi hay bé lại phụ thuộc vào tỉ lệ phần chu vi vòng tròn so với đĩa .Nếu chu vi lỗ lớn và gần bằng đĩa thì khi giãn nở vì nhiệt thì lỗ sẽ tỏ ra chứ không phải có vào.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
Chọn đáp án D
Do tính đối xúng → G nằm trên đường thẳng OO' về phía đầy
Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O'
Gọi x là khoảng cách từ tâm hình tròn lớn O đến trọng tâm phần còn lại O1.
Theo quy tắc hợp lực song song:
Do tính đối xứng G nằm trên đường thẳng OO’ về phía đầy.
Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O’.
P → là hợp lực của hai lực P → 1 , P → 2 .
O G O O ' = P 2 P 1 = m 2 m 1 = V 2 V 1 = S 2 S 1 = π R 2 4 3 π R 2 4 = 1 3 ⇒ O G = R 6
Hướng dẫn giải:
Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn.
Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.
Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa
Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn.
Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.
Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa
Khi nung nóng đều một vật rắn, vật nở đều ta được một vật mới có hình dạng giống vật cũ nhung lớn hơn. Do đó, khi nung nóng một đĩa có lỗ ở giữa thì toàn bộ kích thước của đĩa cũng tăng vì vậy đường kính của lỗ cũng tăng.