Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nung nóng đều một vật rắn, vật nở đều ta được một vật mới có hình dạng giống vật cũ nhung lớn hơn. Do đó, khi nung nóng một đĩa có lỗ ở giữa thì toàn bộ kích thước của đĩa cũng tăng vì vậy đường kính của lỗ cũng tăng.
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
- Về mặt lý thuyết thì khi nung nóng lên thì đĩa sắt giãn nở và nở nở đều về các phía nên diện tích lỗ tròn sẽ nhỏ lại.
- Về mặt thực tế thì khác việc vòng tròn nhỏ đi hay bé lại phụ thuộc vào tỉ lệ phần chu vi vòng tròn so với đĩa .Nếu chu vi lỗ lớn và gần bằng đĩa thì khi giãn nở vì nhiệt thì lỗ sẽ tỏ ra chứ không phải có vào.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
Trên tấm thép có một lỗ thủng hình tròn. Khi bị nung nóng , diện tích lỗ thủng thay đổi như thế nào? Nếu diện tích lỗ thủng ở 00C là 5mm2 thì ở 5000C sẽ bằng bao nhiêu ? Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1.
A. Giảm. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 4,53 mm2.
B. Tăng. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 5,03 mm2.
C. Tăng. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 5,06 mm2.
D. Giảm. Diện tích lỗ thủng ở 500\(^0\)C bằng 4,92 mm2.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.