Cho phản ứng: B r 2 + H C O O H → 2 H B r + C O 2 . Nồng độ ban đầu của B r 2 là 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ B r 2 còn lại là a mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo B r 2 là 4.10-5 mol/(l.s). Tính giá trị của a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2R+2nHCl\(\rightarrow\)2RCln+nH2(1)
Ta có nH2=\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,03(mol)
m tăng=mR-mH2
\(\rightarrow\)mR=4,05+0,03.2=4,11(g)
\(\rightarrow\)MR=4,11:0,06/n=68,5n
\(\rightarrow\)n=2 và MR=137
\(\rightarrow\)R là Bari
b) Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O(2)
nCa(OH)2=\(\frac{\text{50.3,7%}}{74}\)=0,025(mol)
nHCl=nHCl(1)+nHCl(2)=0,06+0,05=0,11(mol)
Câu 23 bạn tự áp vào công thức là tính ra Ea thôi. Nên em tự làm nhé
Câu 24: \(\overline{v}=\frac{\left|\Delta C\right|}{\Delta t}=\frac{0,05}{1}=0,05M.phút^{-1}\)
Câu 25
vsau = vtrước.3,33(80-25):10= 747.vtrước
=> Thời gian thực hiện pứ = 2/747 giờ
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ->KHCO3
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH
PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl
3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl
3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2
3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3
PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O
Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O
(viết phương trình phản ứng nếu có)
a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH
b. Bazo pư với CO2
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
=>mE = mPb dư + mCu + mAg
=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2
=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là
mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.
Vậy 44,575 gam phải có cả R dư
=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24
=> R là Magie( Mg)
a)
Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe
=> A là muối cacbonat của Fe
CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)
=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2
=> \(CTHH:FeCO_3\)
b)
Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)
=> 160x + 232y = 39,2 (1)
\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)
=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)
=> \(2x+3y=0,5\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)
Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)
____0,1----->0,1____________(mol)
\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)
_______________a<-----a_____________(mol)
Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)
PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)
_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)
=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)
_______0,03------------------>0,02_____________(mol)
=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)
=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)
Ta có A có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2
\(\rightarrow\) A ở nhóm IIA
\(\rightarrow\) Oxit cao nhất có CTHH là RO
\(\text{RO+H2O}\rightarrow\text{R(OH)2}\)
Ta có \(\text{mdd=15,3+184,7=200(g)}\)
\(\Rightarrow\text{mR(OH)2=200.8,55%=17,1(g)}\)
\(\frac{15,3}{R+16}=\frac{17,1}{R+34}\)
\(\rightarrow\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari