K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

đúng sai , phải trái , lợi hại là những từ : từ trái nghĩa 

19 tháng 3 2016

là phân giải ; đúng 100%

Câu số 9. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ bạn bè?a/ bạn học             b/ bạn đường        c/ kẻ thù               d/ bằng hữuCâu hỏi 10: Giải thích cho đúng sai, phải trái, lợi hại gọi là gì?a/ phân giải          b/ tranh giải          c/ nan giải             d/ giải thưởngCâu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?a/ đất nước           b/ nước nhà          c/ quốc hiệu         ...
Đọc tiếp

Câu số 9. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ bạn bè?

a/ bạn học             b/ bạn đường        c/ kẻ thù               d/ bằng hữu

Câu hỏi 10: Giải thích cho đúng sai, phải trái, lợi hại gọi là gì?

a/ phân giải          b/ tranh giải          c/ nan giải             d/ giải thưởng

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?

a/ đất nước           b/ nước nhà          c/ quốc hiệu          d/ giang sơn

Câu hỏi 12: Điền thêm từ vào chỗ trống trong câu sau:

“Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm, …………..rồi lại bay.”

a/ sa                      b/ sà                     c/ đậu          d/ đến

2
18 tháng 8 2021

Câu 9 : c

Câu 11 : c 

Câu 12 : c

18 tháng 8 2021

thiếu câu 10

24 tháng 4 2021

sai vì đv lượng cư cx có thể gây hại 

tác hại:

- có thể gây ngộ độc: cóc

24 tháng 4 2021

- Lưỡng cư có vai trò có lợi mà không có hại là sai:

+ Cóc nhà,... có thể gây ngộ độc cho con người.

 

14 tháng 1 2022

đúng

4 tháng 5 2021

Đúng, vì chuột là loài gặm nhấm, chúng gặm lúa và hoa màu làm giảm số lượng hoa màu

4 tháng 5 2021

nhưng chuột cũng ăn sâu bọ có hại mà

9 tháng 11 2021

Lực ma sát trược.Có hại.

23 tháng 12 2017

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

22 tháng 11 2015

hay quá là hay 

 

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.