Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em thì bạn ấy nói vừa đúng mà cũng vừa sai về lớp sâu bọ vì :
+ trong tất cả sâu bọ thì vẫn còn rất nhiều loài có ích về nhiều mặt như , ong ,bướm ,.....
+ lớp sâu bọ có vai trò khá lớn đối với môi trường quanh ta....
+....
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.
Có hại: Chuột đồng.
Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,
Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.
Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
*Phần phân loại:
+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.
+Có hại:Chuột đồng.
*Phần SS:
+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.
+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
sai vì đv lượng cư cx có thể gây hại
tác hại:
- có thể gây ngộ độc: cóc
- Lưỡng cư có vai trò có lợi mà không có hại là sai:
+ Cóc nhà,... có thể gây ngộ độc cho con người.
Ý kiến đó là sai
- Vì chim lợn (chim cú mèo) là loài chim hoạt động về đêm, thức ăn là chuột nên chim lợn tuy bị cho lak mang điều xui xẻo do có diện mạo kì lạ, tập tính hoạt động về đêm nhưng chúng đã bảo vệ mùa màng cho những người nông dân bằng cách bắt chuột. Có thể nói chim lợn là người bạn của nông dân và suy nghĩ chim lợn mang điều xui xẻo tai ương là hoàn toàn sai, cần chấn chỉnh
Câu nói trên là sai
tham khảo:
Cá ngựa sinh con theo một cách kỳ lạ: con đực "mang thai". Theo báo cáo của Công trình nghiên cứu về cá ngựa thì cá cái đưa trứng vào túi ấp của cá đực làm cho con đực có vẻ như đang mang thai. Những nghiên cứu mới đây cho thấy rằng cá đực truyền tinh dịch của chúng ra xung quanh chứ không đưa trực tiếp vào túi ấp.
Đúng, vì chuột là loài gặm nhấm, chúng gặm lúa và hoa màu làm giảm số lượng hoa màu
nhưng chuột cũng ăn sâu bọ có hại mà