Tính khoảng cách giữa hai điểm B và C, biết rằng từ vị trí A ta đo được: AB = 234m, AC = 185m và B A C ^ = 53 0 (kết quả tính bằng mét và làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 190m
B. 191m
C. 192m
D. 193m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 80m
Gọi BC = x (x > 0) => AC = 80 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có CD = x . tan 55 0
Xét tam giác ADC vuông tại C có CD = (80 + x). tan 44 0
Suy ra x . tan 55 0 = (80 + x). tan 44 0
=> x ≈ 113,96m
=> CD = 113,96. tan 55 0 ≈ 162,75m
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 162,75m
Trong tam giác vuông BIK có:
I B = I K . t g ∠ I K B = I K . t g ( 50 ° + 15 ° ) = 380 . t g 65 ° ≈ 814 ( m )
Trong tam giác vuông AIK có:
I A = I K . t g ∠ I K A = I K . t g 50 ° = 380 . t g 50 ° ≈ 452 ( m )
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Trong tam giác vuông BIK có:
IB = IK.tg ∠IKB = IK.tg(50o + 15o) = 380.tg 65o ≈ 814 (m)
Trong tam giác vuông AIK có:
IA = IK.tg ∠IKA = IK.tg 50o = 380.tg50o ≈ 452 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Xét tam giác OAB có:
M là trung điểm AO(gt)
N là trung điểm OB(gt)
=> MN là đường trung bình
\(\Rightarrow AB=2MN=2.45=90\left(m\right)\)
Từ C, dựng đường vuông góc với AB, cắt AB tại D.
Khi đó ta có: CD là đường cao của ABC.
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong ACD vuông tại D ta có:
=> BD = AB – AD = 234 − 185. c o s 53 0
Áp dụng định lý Py-ta-go cho BCD để tính BC.
Đáp án cần chọn là: C