K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

A. Khí oxygen cần thiết cho sự cháy

13 tháng 8 2021

 khi cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy (vì trong bình có lượng oxygen nhiều hơn không khí)

13 tháng 8 2021

Tham Khảo

Hiện tượng: khi cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy (vì trong bình có lượng oxygen nhiều hơn không khí)

=> Oxygen rất cần thiết cho sự cháy

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban

đầu cho chất cháy.

10 tháng 12 2021

Lên thiếu tá r! :vvvvvvvv

16 tháng 3 2022

Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

17 tháng 3 2022

tham khảo
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy, vì oxygen duy trì sự cháy.

24 tháng 10 2021

oxygen

24 tháng 10 2021

Trả lời:oxygen

22 tháng 2 2023

- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:

+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.

+ Cốc B được chiếu ánh sáng.

- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?

+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.

+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.

+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.

3 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư

Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.

b)

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$