Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hóa chất mất nhãn sau: CaO và CaCO3.
Câu 3: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) vào 100ml dung dịch KOH.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ mol dung dịch KOH.
c. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 4: Lấy 6,4gam oxit của một kim loại hóa trị (III) cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch HCl 1M để hòa tan.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Xác định công thức hóa học của oxit.
Câu 5: Có những chất sau:
a. H2O, b. KOH, c. K2O, d. CO2.
Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.
ok bn
2.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Cho nước vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử không tan trong nước CaCO3CaCO3
+ Mẫu thử tan trong nước: CaOCaO
PTHH: CaOCaO + H2OH2O → Ca(OH)2Ca(OH)2
3.
a, nCO2=2,2422,4=0,1(mol)nCO2=2,2422,4=0,1(mol)
PTHH: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
b, CMddKOH=0,20,1=2MCMddKOH=0,20,1=2M
c, mK2CO3=0,1.138=13,8(g)
4.
Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl -> 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
1616nHCl=nX2O3=0,04(mol)
MX2O3=6,40,04=1606,40,04=160
=>MX=160−482=56
5.H2O + K2O -----> 2KOH
H2O + CO2 -----> H2CO3 (axit yếu nên vừa tạo ra bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O)
2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O ( nKOH/ nCO2 >=2)
KOH + CO2 ------> KHCO3 (nKOH/ nCO2 <= 1) </span>
K2O + CO2 ------> K2CO3