Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
nX2O3=\(\dfrac{1}{6}\)nHCl=0,04(mol)
MX2O3=\(\dfrac{6,4}{0,04}\)=160
=>MX=\(\dfrac{160-16.3}{2}\)=56
Vậy X là Fe,CTHH của oxit là Fe2O3
Câu 1:
a. PTHH: MgCl2 + HCl ---x--->
CaCO3 + 2HCl ---> CO2↑ + H2O + CaCl2 (1)
b. Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
Đổi 400ml = 0,4 lít
=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
c. PTHH: HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (2)
Vậy chất tác dụng với nước bắp cải tím là NaCl (muối ăn.)
Vậy dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím thành màu xam lam đậm.
Câu 2:
a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{100}.100\%=19,6\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=19,6\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)
1.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Mol: 0,05 0,1
b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
2.
a, \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
b,\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c, \(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,2.135.100\%}{16+200}=12,5\%\)
câu 1
cho 2dd trên td vs NaOH dư
có tủa => CuSO4
CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2
ko hiện tượng => Na2SO4
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,15<-0,3<----0,15<---0,15
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\%\\\%Cu=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
c) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
=> \(m_{dd}=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)
d) mdd = 12 + 109,5 - 0,15.2 = 121,2 (g)
\(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{0,15.127}{121,2}.100\%=15,718\%\)
ok bn
2.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Cho nước vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử không tan trong nước CaCO3CaCO3
+ Mẫu thử tan trong nước: CaOCaO
PTHH: CaOCaO + H2OH2O → Ca(OH)2Ca(OH)2
3.
a, nCO2=2,2422,4=0,1(mol)nCO2=2,2422,4=0,1(mol)
PTHH: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
b, CMddKOH=0,20,1=2MCMddKOH=0,20,1=2M
c, mK2CO3=0,1.138=13,8(g)
4.
Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl -> 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
1616nHCl=nX2O3=0,04(mol)
MX2O3=6,40,04=1606,40,04=160
=>MX=160−482=56
5.H2O + K2O -----> 2KOH
H2O + CO2 -----> H2CO3 (axit yếu nên vừa tạo ra bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O)
2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O ( nKOH/ nCO2 >=2)
KOH + CO2 ------> KHCO3 (nKOH/ nCO2 <= 1) </span>
K2O + CO2 ------> K2CO3