K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2020

44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444 + 1 +2 

= 4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444456

1 tháng 8 2020

1.Đúng

2.Ta thấy số 4 dài loằng ngoằng vậy có tổng cộng 137 chữ số 4(không chắc).Nếu cộng cả 1 và cộng cả 2 thì nghĩa là ta cộng với 3.Ta chỉ còn 136 chữ số 4,chữ số 4 thứ 137 là chữ số hàng đơn vị nên cộng 3 nó sẽ thành chữ số 7.Nếu viết thành kết quả thì bạn chỉ cần viết 136 chữ số 4 và số 7 ở hàng đơn vị liền nhau là được.

Bạn coi chừng mà bị báo cáo đó nha.Chúc bạn học tốt.

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM...
Đọc tiếp

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:

Bài tập Hóa học

Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.

Bài tập Hóa học

Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?

- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.

- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.

Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?

1
2 tháng 4 2016

b mú 

29 tháng 7 2015

1,A là:

1955,25:(100-1)=19,75

Đáp số:19,75

2,Tổng 2 số là:

26,1x2=52,2

Tổng số phần bằng nhau là:

4+5=9 (phần)

Số thứ nhất là:

52,2:9x5=29

Đáp số:29

 

15 tháng 8 2016

Bài toán này không thể giải được về mặt Toán học và mấu chốt do tổng tài sản của con trai và con gái là 1/2 + 2/3 = 7/6 > 1

Ta có thể thấy rõ điều này nếu thay đổi các phân số để tổng của chúng < 1 thì bất cứ ai cũng có thể chia được và sẽ không tạo ra sự bàn luận sôi nổi về bài toán này!. Xét 3 ví dụ sau đây:

+ Con trai nhận 1/2, con gái nhận 1/3 thì 1/2 + 1/3 = 5/6 < 1 và khi đó chia tài sản thành 6 phần, con trai 3 phần và con gái 2 phần.

+ Con trai nhận 1/4, con gái nhận 1/3 thì 1/4 + 1/3 = 7/12 < 1 và khi đó chia tài sản thành 12 phần, con trai 3 phần và con gái 4 phần.

+ Con trai nhận 1/2, con gái nhận 2/5 thì 1/2 + 2/5 = 9/10 < 1 và khi đó chia tài sản thành 10 phần, con trai 4 phần và con gái 5 phần.

Nhưng nếu chúng ta là Tòa án mà phải giải quyết bài toán thực tế: "Phân chia tài sản theo di chúc cho 1 con trai và 1 con gái" thì làm thế nào? Không nhẽ lại nói không thể chia được và xung toàn bộ tài sản vào "Quỹ Quốc gia"?

Trong trường hợp bài toán đã nêu, để xử lý điều kiện phi logic: Tổng tài sản của con trai và con gái là 1/2 + 2/3 = 7/6 > 1 ta có 2 cách tiếp cận sau đây:

+ Nếu lấy tổng tài sản làm thước đo trung gian thì tỷ lệ tài sản của con trai với con gái là: (1/2) : (2/3)= 3/4 thì sẽ có vô số cách chia như sau: "Chia tài sản thành n ≥ 7 phần bằng nhau tùy ý, con trai nhận 3 phần, con gái nhận 4 phần". Nhưng khi đó cả 3 đại lượng tài sản con trai, tài sản con gái, tài sản còn lại luôn thay đổi theo n tức là cách tiếp cận này hoàn toàn không có giá trị thực tiễn.

+ Nếu hiểu thông tin của người cha theo "logic mềm": Ông ta không lường trước được chuyện sinh đôi 1 trai, 1 gái và ý tưởng của ông ta là chia tài sản theo tương quan tỷ lệ giữa tài sản nhận được của con trai hoặc của con gái với tài sản còn lại thì ta có lời giải sau đây:

5 tháng 7 2019

Đáp án B

21 tháng 4 2016

có vì 1/2 của 1/2 là 1/4 mà 1/4:1/2=2/4=1/2 vậy an nói đúng

21 tháng 4 2016

sai vì 1/2 của 1/2 là 1 mà 1 chia cho 1/2 là nhân đảo ngược nên kết quả phải là 2

31 tháng 5 2023

- Em không đồng tình với Minh. Em sẽ khuyên bạn cố gắng học tập để  đem lại được kết quả tốt đẹp như mong muốn 

- Em không đồng tình với Ngọc. Em sẽ khuyên bạn hãy chứng minh rằng cho bố mẹ thấy là mình có năng khiếu với mỹ thuật, cố gắng không ngừng đạt nhiều thành tích từ đó có thể bố mẹ của bạn sẽ suy nghĩ lại để theo đuổi đam mê của bạn 

30 tháng 1 2019

ổng sẽ nói:ê thằng kia,mày nói mau,đâu là làng nói thật,đâu là làng nói dối.Mày nói sai,tao sẽ giết mày,tao có súng đây rồi.

13 tháng 9 2017

Đáp án D

Tần số alen mỗi giới là:

ĐỰC:  X A = X a = 0 , 5

CÁI:  X A = X a = 0 , 5

=> Quần thể sẽ cân bằng ngay sau 1 thế hệ ngẫu phối và tần số alen được giữ nguyên ở mỗi giới.

=> CTDT của quần thể khi CBDT: 0 , 25 X A Y : 0 , 25 X a Y : 0 , 125 X A X A : 0 , 25 X A X a : 0 , 125 X a X a

=> Lông đen = 0,25+0,125+0,25 =0,625.

=> Con đực trắng = 0,25;

     Con cái trắng = 0,125.

=> Tỉ lệ đực trắng gấp 2 lần cái trắng.

Tỉ lệ lông đen = 0,25+0,125+0,25 = 0,625.   

Ta thấy CTDT của giới đực từ thế hệ ban đầu luôn được giữ nguyên khi cân bằng do đó nếu chỉ có ngẫu phối thì CTDT của giới đực là không thay đổi.

Vậy cả 4 ý đều đúng.