Nêu lợi ích, tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
GIÚP MK VS MN ƠI
MK CÁM ƠN TRC NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như đã biết, khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật tại chổ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Trong đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có cả có lợi và có hại.
Lực ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc giữa hai vật.
Ứng dụng của lực ma sát trong đời sống như là khi ta hàm phanh (xe đạp, xe máy , ôto), lực ma sát xuất hiện giữa má phanh và bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại. Ngoài ra còn ứng dụng trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại.
Nhờ có ma sát tay ta có thể cầm nắm các vật khác..
Có hại: ma sát làm bào mòn các vật, ma sát làm tổn hao năng lượng
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp con người, xe cộ, động vật có thể di chuyển, đi lại được.
- Giúp cho xe chuyển động chậm dần khi hãm phanh trong trường hợp có chướng ngại vật phía trước.
- Giúp cho việc viết bảng, viết trên giấy dễ dàng hơn.
…
Tác hại của lực ma sát:
- Làm mòn đế giày, dép, lốp xe.
- Làm mòn ổ trục của các chi tiết, động cơ.
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
+ Lực ma sát trượt làm mòn các bề mặt các vật.
Ví dụ: Ma sát trượt giữa trục quay và bánh xe làm mòn trục.
Ví dụ: Ma sát trượt giữa xích và đĩa xe làm mòn đĩa xe.
+ Ma sát trượt cản trở chuyển động của các vật.
Ví dụ: Ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng đồ, nên khó di chuyển thùng đồ.
+ Lực ma sát sinh ra nhiệt giữa hai bề mặt, gây cháy, biến dạng bề mặt vật.
+ Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nên người ta sử dụng các bánh xe, ổ bi làm xe đẩy để giảm ma sát, giúp quá trình di chuyển đồ đạc dễ dàng hơn.
TK:
- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:
+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....
+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....
- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Trả lời:
- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:
+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....
+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....
- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Đây nhé
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển
- Giúp chúng ta dễ cầm nắm
- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn
Tác hại của lực ma sát
- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian
- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người
- Cản trở chuyển động
Có trong SGK lớp 8 môn lý nhé