K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Lợi ích của lực ma sát:

- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển

- Giúp chúng ta dễ cầm nắm

- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn

Tác hại của lực ma sát

- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian

- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người

- Cản trở chuyển động 

26 tháng 10 2021

Có trong SGK lớp 8 môn lý nhé

19 tháng 12 2020

Một số lợi ích và tác hại của ma sát :

- Lợi ích : giúp xe đi qua được vũng lầy, bám vào mặt đường để có thể di chuyển, ...

- Tác hại : cản trở chuyển động, làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy,...

24 tháng 1 2017

+ Lực ma sát trượt làm mòn các bề mặt các vật.

Ví dụ: Ma sát trượt giữa trục quay và bánh xe làm mòn trục.

Ví dụ: Ma sát trượt giữa xích và đĩa xe làm mòn đĩa xe.

+ Ma sát trượt cản trở chuyển động của các vật.

Ví dụ: Ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng đồ, nên khó di chuyển thùng đồ.

+ Lực ma sát sinh ra nhiệt giữa hai bề mặt, gây cháy, biến dạng bề mặt vật.

+ Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nên người ta sử dụng các bánh xe, ổ bi làm xe đẩy để giảm ma sát, giúp quá trình di chuyển đồ đạc dễ dàng hơn.

9 tháng 1 2022

tham khảo:

*vd:

lực ma sát có lợi:

a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

*biện pháp:

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

21 tháng 1 2022

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

 

18 tháng 12 2022

Giúp được cho `5` tị :D

18 tháng 12 2022

Lớp 6 ? đi cop mà nghĩ hơn ai bn nếu ko tin lớp 8 đi hỏi Min đi nè ? lớp 6 hc vật lí r à?

27 tháng 10 2021

vì đôi dép thg ma sát vs mặt dg nên phần đế dép sẽ bị mòn khiến đế dép mất đi độ nhám của nó khiến nó ko thể ma sát dc với mặt dg vì vậy chúng ta thg dễ bị trượt khi mang dép để lâu.

khi lực ma sát có lợi ta cần tăng ma sát :)

27 tháng 10 2021

ý kiến của mik nhé

nếu bạn có ý kiến j thì có thể ns vs mik :)

7 tháng 1 2022

 lực ma sát có lợi:

 

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

7 tháng 1 2022

-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất

-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…

-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà

-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát 

11 tháng 4 2023

Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt

Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn

Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt

Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt

hoa mòn - > hao mòn

rãng - > rãnh