K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

 Bạn tham khảo nha:

- Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu.

  -  Ở người có các nhóm máu sau:

+ Nhóm máu O

+ Nhóm máu A

+ Nhóm máu B

+ Nhóm máu AB

   - Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:

+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận)

+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh

26 tháng 10 2021

Hoạt động của tiểu cầu giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

Người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB

Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị dính hồng cầu

 Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

6 tháng 12 2021

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

6 tháng 12 2021

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

22 tháng 12 2021

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

5 tháng 11 2016

-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.

-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.

-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.

-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.

3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.

- nguyên tắc truyền máu :

+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.

+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.

+truyền từ từ tại cơ sở y tế.

-vẽ sơ đồ:

Hỏi đáp Sinh học

 

7 tháng 11 2016

thanks

 

- Cần tuân thủ truyền đúng nhóm máu phù hợp tránh gây kết dính hồng cầu, nếu gấp phải truyền ngay nhóm máu O.

- Phải kiểm tra máu trước khi truyền tránh truyền máu mang bệnh.

1 tháng 11 2016

1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.

=> quá trình đó gọi là sự đông máu.

Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.

2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.

Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:

+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.

+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.

+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.

 

2 tháng 11 2016

C.on bn nhiều nha

24 tháng 12 2021

Tham khao

Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau  từng chủng tộc.  Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%. Hệ Rh  2 nhóm máu thường gặp là Rh(D) dương và Rh(D) âm, hay còn gọi là Rh(D)+ và Rh(D)-.

Viết sơ đồ truyền máu và các nguyên tắc khi truyền máu - Phạm Khánh Linh

 

Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền

 

24 tháng 12 2021

 

Nhóm máu B,A,O,AB

 Nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu:

- Nguyên tắc truyền máu tối thiểu: Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau, sẽ gây nên kết dính hồng cầu dẫn đến tai biến.

- Máu người cho phải khỏe mạnh, không có bệnh tật

Sơ đồ truyền máu:image

10 tháng 12 2021

Tham Khảo :

 

 Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Xét nghiệm nhóm máu

- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.

* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.

* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

10 tháng 12 2021

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).