Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ có nhóm máu B (IBIB, IBIO), con có nhóm máu O (IOIO) => Bố và mẹ đều phải cho giao tử IO
→ Mẹ là IBIO và bố không thể là nhóm máu AB
Đáp án cần chọn là: C
a. Kiểu gen của các nhóm máu tương ứng là:
- Nhóm máu A: IAIA và IAIO
- Nhóm máu B: IBIB và IBIO
- Nhóm máu AB: IAIB
- Nhóm máu O: IOIO
b. Bố thuộc nhóm O => KG của bố là: IOIO => chỉ cho 1 giao tử IO
- Mẹ nhóm A=> KG của mẹ có thể là: IAIA và IAIO => Cho 2 loại giao tử IA, IO
=> Con sinh ra có thể có nhóm máu:
- Nhóm máu A, KG IAIO: Nhận giao tử IO từ bố, IA từ mẹ
- Nhóm máu O, KG IOIO: Nhận giao tử IO từ bố, IO từ mẹ
c. Mẹ nhóm AB => KG của mẹ: IAIB => Cho 2 loại giao tử: IA, IB
- Bố nhóm B => KG của bố có thể là: IBIB và IBIO => Cho 2 loại giao tử: IB, IO
=> Con sinh ra có thể có kiểu gen: IAIB (nhóm AB), IAIO (nhóm A), IBIB hoặc IBIO (nhóm B)
d. Con có nhóm máu O => KG là: IOIO => nhận từ mỗi bên bố mẹ 1 IO
Con có nhóm máu AB => KG là: IAIB => Nhận IA từ bố hoặc mẹ, nhận IB từ người còn lại.
=> Nếu thế hệ con xuất hiện kiểu hình có đủ 4 nhóm máu A, B, AB, O thì bố mẹ có kiểu gen: IAIO x IBIO
e. Bé có nhóm máu O có KG IOIO => nhận từ mỗi bên bố mẹ 1 IO
=> Trường hợp cặp bố mẹ có nhóm O và A thỏa mãn. Vậy bé có nhóm AB của cặp còn lại.
f. Vợ có nhóm máu O => KG là: IOIO => cho ra giao tử IO
Con trai có nhóm máu O => KG: IOIO => Nhận giao tử IO từ cả bố và mẹ
Chồng có nhóm máu AB => KG là: IAIB nhưng cho 2 loại giao tử là IAB và IO
=> AB cùng nằm trên NST giới tính X, NST giới tính Y mang không NST. Hiện tượng này là hiện tượng liên kết giữa giới tính và nhóm máu.
Để người con có nhóm máu AB => phải nhận giao tử IA hoặc IB từ bố
→ Nhóm máu O chắc chắn không phải của người bố
Đáp án cần chọn là: B
- Người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B → Con trai nhận IB từ mẹ và IO từ bố
- Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A → Con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố
→ Hai chị em có nhóm máu AB
Chồng người chị có nhóm máu A → sinh con trai nhóm máu B (IBIO)
Đáp án cần chọn là: A
- Người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B → Con trai nhận IB từ mẹ và IO từ bố
- Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A → Con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố
→ Hai chị em có nhóm máu AB
Chồng người chị có nhóm máu A sinh con trai nhóm máu B (IBIO) và con gái nhóm máu A → Người con gái nhận IA từ bố và từ mẹ → KG của con gái IAIA hoặc IAIO
Đáp án cần chọn là: C
- Người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B → Con trai nhận IB từ mẹ và IO từ bố
- Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A → Con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố
→ Hai chị em có nhóm máu AB
Vậy Bố mẹ của hai chị em sinh đôi này sẽ có nhóm máu A và AB
Đáp án cần chọn là: B
- Người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B → Con trai nhận IB từ mẹ và IO từ bố
- Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A → Con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố
→ Hai chị em có nhóm máu AB
Chồng người em có nhóm máu B sinh con trai nhóm máu A → Người con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố → Người con trai có KG IAIO
Đáp án cần chọn là: A
Mẹ có nhóm máu A (IAIA, IAIO) sinh con có nhóm máu O (IOIO) => Bố phải cho giao tử IO
→ Người bố có thể là nhóm máu O (IOIO) hoặc nhóm máu A (IAIO) hoặc nhóm máu B (IBIO)
Đáp án cần chọn là: D
- Người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B → Con trai nhận IB từ mẹ và IO từ bố
- Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A → Con trai nhận IA từ mẹ và IO từ bố
→ Hai chị em có nhóm máu AB
Đáp án cần chọn là: B
Tham Khảo :
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Xét nghiệm nhóm máu
- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.
* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.
* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).