Cho biểu thức:
\(P=\frac{x^3-3}{x^2-2x-3}-\frac{2\left(x-3\right)}{x+1}+\frac{x+3}{3-x}\)
a.Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b.Tim các gt nguyên của x để P nguyên
c.CMR khi x>-1và x khác 3 thì P lớn hơn hoặc = 4. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ĐK : \(x\ne\pm3;\frac{1}{2}\)
\(P=\left(\frac{x-1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2+3}{9-x^2}\right):\left(\frac{2x-1}{2x+1}-1\right)\)
\(=\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{2x-1-2x-1}{2x+1}\right)\)
\(=\frac{x^2-4x+3+2x+6-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\left(-\frac{2}{2x+1}\right)\)
\(=\frac{-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}.\frac{-\left(2x+1\right)}{2}=\frac{2x+1}{x+3}\)
b, Ta có : \(\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1 : \(x+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-1+1}{-\frac{1}{2}+3}=0\)
TH2 : \(x+1=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-3+1}{-\frac{3}{2}+3}=\frac{-2}{\frac{3}{2}}=-\frac{4}{3}\)
c, Ta có : \(P=\frac{x}{2}\Rightarrow\frac{2x+1}{x+3}=\frac{x}{2}\Rightarrow4x+2=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=2\)
b, Ta có : \(\frac{2x+1}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-5}{x+3}=2-\frac{5}{x+3}\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x + 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -2 | -4 | 2 | -8 |
\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)
a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)
\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)
\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)
b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên
=> 7 ⋮ x - 3
=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }
x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 4 | 2 | 10 | -4 |
So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn
Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên
(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.
( ác ) là từ ( các )
(gia strij) là từ ( giá trị )
\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}+1\right):\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)
\(=\left(x+5\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x^2+x-2x-2+x^2-9+x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x+3}{x+1}\right)=\frac{x+3}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)
Ta có: \(P=\frac{x^3-3}{x^2-2x-3}-\frac{2\left(x-3\right)}{x+1}+\frac{x+3}{3-x}\)
\(=\frac{x^3-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x-6}{x+1}-\frac{x+3}{x-3}\)
\(=\frac{x^3-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(2x-6\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^3-3-\left(2x^2-12x+18\right)-\left(x^2+4x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^3-3-2x^2+12x-18-x^2-4x-3}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^3-3x^2+8x-24}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2\left(x-3\right)+8\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+8\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+8}{x+1}\)
b) Để P nguyên thì \(x^2+8⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-2x+7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-2x+7⋮x+1\)
mà \(\left(x+1\right)^2⋮x+1\)
nên \(-2x+7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x-2+9⋮x+1\)
mà \(-2x-2⋮x+1\)
nên \(9⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)(tm)
Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\) thì P có giá trị nguyên
c)
Khi x>-1 thì x+1>0
mà \(x^2+8\ge0\forall x\)
nên khi x>-1 và \(x\ne3\) thì \(P=\frac{x^2+8}{x+1}>0\)
Để \(P\ge4\) thì \(\frac{x^2+8}{x+1}\ge4\)
\(\Leftrightarrow x^2+8\ge\left(x+1\right)\cdot4\)
\(\Leftrightarrow x^2+8\ge4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+8-4x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Dấu '=' xảy ra khi x-2=0
hay x=2