Cho hàm số y=(2m-1/2)x
a, Xác định m biết điểm A(-2;5) thuộc đò thị hàm số trên
b, Viết công thức hàm số trên
c, Trông các điểm sau điểm nào thẳng hàng với điểm A
B(-1/2;5/4) C(2;-4/3) D(-4;10)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x-3=mx-2m-2\)
\(x^2-2x+2m-mx-1=0\)
\(x^2-\left(m+2\right)x+2m-1=0\)
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(2m-1\right)\)
\(\Delta=m^2+4m+4-8m+4\)
\(\Delta=m^2-4m+8\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2+4>0\)<=> có 2 n0 pb
\(\hept{\begin{cases}xA+xB=-\frac{b}{a}=\frac{m+2}{1}=m+2\\xA.xB=\frac{c}{a}=2m-1\end{cases}}\)
\(xA^2+xB^2=10\)
\(\left(xA+xB\right)^2-2xA.xB=10\)
\(\left(m+2\right)^2-2\left(2m-1\right)=10\)
\(m^2+2m+4-4m+2=10\)
\(m^2-2m+6=10\)
\(m^2-2m-4=0\)
\(\Delta=2^2-\left(-16\right)=20\)
\(\sqrt{\Delta}=2\sqrt{5}\)
\(x_1=\frac{2+2\sqrt{5}}{2}=1+\sqrt{5}\)
\(x_2=\frac{2-2\sqrt{5}}{2}=1-\sqrt{5}\)
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
Thay tọa độ A: x = -1; y = 1 vào y = (2m+1)x ta được
1 = (2m+1).(−1) ⇒ 2m+1= −1
⇒ 2m = −2 ⇒ m = −1
Vậy m = -1
Đáp án cần chọn là: B
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2
=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1
=> y = 1
=> (1; 1) ∈ y = ax - 4
=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4
=> a - 4 = 1 => a = 5
b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46
=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)
=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)
=> 2m - 1 = 46
=> m = 47/2
a) Điều kiện: m khác -1
Thay tọa độ điểm M(1; -2) vào hàm số, ta có:
(m + 1).1 - 2m = -2
m + 1 - 2m = -2
-m = -2 - 1
-m = -3
m = 3 (nhận)
Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số đi qua M(1; -2)
b) Khi m = 1, ta có hàm số:
y = 2x - 2
x = 0 ⇒ y = -2 ⇒A(0; -2)
x = 1⇒y = 0 ⇒B(1; 0)
Đồ thị
2:
a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5
=>-2m=4
=>m=-2
b: (d1)//(d)
=>-2m+1=3 và m+3<>7
=>m=-1
c: Hai đường vuông góc với nhau
=>-1/2(-2m+1)=-1
=>m^2-1/2+1=0
=>m^2+1/2=0(loại)
Bài 1:
a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)
b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0
hay k>2
Bài 2:
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
a) Ta có : \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)
Thay x = -2,y = 5 ta có : \(\left(2m-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-2\right)=5\)
=> \(\left(2m-\frac{1}{2}\right)=5:\left(-2\right)=-\frac{5}{2}\)
=> \(2m=-\frac{5}{2}+\frac{1}{2}\)
=> \(2m=-\frac{4}{2}=-2\)
=> \(m=-1\)
b) Thay m = -1 ta có : \(y=\left(2\cdot1-\frac{1}{2}\right)x\)
=> \(y=\frac{3}{2}x\)
c) Mình nghĩ bạn xem lại đề :))
( x^4-y+y^2+xy)-M=x^4+7y-6+xy