cho nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y ; nguyên tử Y năng bằng 1,25 nguyên tử Z ; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi
- Tính PTK của các nguyên tử
- X,Y,Z thuộc nguyên tố hóa học nào . Xác định tên và KHHH của các nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)
Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)
Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3