Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử khối h/c là : 2 . 2 . 16 = 64 đvC
Theo đề ta có :
X + 2O = 64
=> X = 64 - 2.O = 64 - 2.16 = 32
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu :S
Theo đề bài ta có: X + 2.O = 2.O2
=> X + 2.16 = 2.2.16
=> X + 32 = 64
=> X = 32 đvC
Vậy ng tố X cần tìm là Lưu huỳnh (S)
Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào.
A. O(16) B. S(32) C. Cu(64) D.Ca(40).
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
C
C