K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )

27 tháng 8 2021

giúp mik nếu đúg mik sẽ tik

 

27 tháng 8 2021

giúp mik ik

 

20 tháng 12 2015

2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 2+ 29

= (2 + 22 + 23) + (24 +25 + 26) +(27 + 28 + 29)

= (2 + 2+ 23) + 23(2 + 22 + 23) + 26(2 + 22 + 23)

= 14 + 23.14 + 26.14

= 14(1 + 23 + 26) chia hết cho 7 (ĐPCM)

16 tháng 7 2016

1) 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 97 - 98 - 99 + 100 ( có 100 số; 100 chia hết cho 4)

= (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (97 - 98 - 99 + 100)

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

2) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 (k thuộc Z)

Ta có:

2k.(2k + 2)

= 2k.2.(k + 1)

= 4.k.(k + 1)

Vì k.(k + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k.(k + 1) chia hết cho 2

=> 4.k.(k + 1) chia hết cho 8

=> đpcm

Chú ý: nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể sửa thành tập hợp N

1.1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100

=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100)

=0.50

=0

2.VD : 2 số chẵn là 2 ; 4

2 x 4 = 8 chia hết cho 8 nên tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Chứng minh tổng 2 số lẻ chia hết cho 2 .

Ta gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2q + 1.

=> tổng của 2 số lẻ là :

    2k + 1 + 2q + 1 = 2(k + q) + 2

                               = 2(k + p + 2) chia hết cho 2.

Vậy...

Còn chứng minh 3 số liên tiếp chia hết cho 3 bạn gọi các số là 3k + 1 , 3k + 2 , 3k + 3 rồi tự nghĩ nha.

22 tháng 12 2017

a) 2+22+23+24+25+26+27+28+29+210

= (2+22)+(23+24)+(25+26)+(27+28)+(29+210)

= 2(1+2)+23(1+2)+25(1+2)+27(1+2)+29(1+2)

= 2.3+23.3+25.3+27.3+29.3

= 3(2+23+25+27+29) chia hết cho 3

b) (n+3)(n+6)

TH1: nếu n là số chẵn thì ta luôn có n+6 cũng là 1 số chẵn  (chẵn +chẵn = chẵn) nên chia hết cho 2

suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2

TH2: nếu n là số lẻ  thì ta luôn có n+3 cũng là 1 số chẵn  (lẻ  + lẻ = chẵn) nên chia hết cho 2

suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2