Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29
= (2 + 22 + 23) + (24 +25 + 26) +(27 + 28 + 29)
= (2 + 22 + 23) + 23(2 + 22 + 23) + 26(2 + 22 + 23)
= 14 + 23.14 + 26.14
= 14(1 + 23 + 26) chia hết cho 7 (ĐPCM)
1) 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 97 - 98 - 99 + 100 ( có 100 số; 100 chia hết cho 4)
= (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (97 - 98 - 99 + 100)
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
2) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 (k thuộc Z)
Ta có:
2k.(2k + 2)
= 2k.2.(k + 1)
= 4.k.(k + 1)
Vì k.(k + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k.(k + 1) chia hết cho 2
=> 4.k.(k + 1) chia hết cho 8
=> đpcm
Chú ý: nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể sửa thành tập hợp N
1.1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100
=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100)
=0.50
=0
2.VD : 2 số chẵn là 2 ; 4
2 x 4 = 8 chia hết cho 8 nên tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
Chứng minh tổng 2 số lẻ chia hết cho 2 .
Ta gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2q + 1.
=> tổng của 2 số lẻ là :
2k + 1 + 2q + 1 = 2(k + q) + 2
= 2(k + p + 2) chia hết cho 2.
Vậy...
Còn chứng minh 3 số liên tiếp chia hết cho 3 bạn gọi các số là 3k + 1 , 3k + 2 , 3k + 3 rồi tự nghĩ nha.
a) 2+22+23+24+25+26+27+28+29+210
= (2+22)+(23+24)+(25+26)+(27+28)+(29+210)
= 2(1+2)+23(1+2)+25(1+2)+27(1+2)+29(1+2)
= 2.3+23.3+25.3+27.3+29.3
= 3(2+23+25+27+29) chia hết cho 3
b) (n+3)(n+6)
TH1: nếu n là số chẵn thì ta luôn có n+6 cũng là 1 số chẵn (chẵn +chẵn = chẵn) nên chia hết cho 2
suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2
TH2: nếu n là số lẻ thì ta luôn có n+3 cũng là 1 số chẵn (lẻ + lẻ = chẵn) nên chia hết cho 2
suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2