Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn đơn chất X khối lượng oxit sinh ra bằng 1,775 khối lượng oxi phản ứng.
a) Lập PTHH.
b) Xác định X, CTHH axit hay bazơ tương ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2xR+yO_2\underrightarrow{^{to}}2R_xO_y\)
b,
Giả sử có 48g oxit tạo ra
\(m_{O2}=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=1\left(mol\right)\)
\(n_{oxit}=\frac{2}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Oxit}=\frac{48y}{2}=24y=Rx+16y\)
\(\Rightarrow Rx=8y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\R=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
Oxit là SO2
Axit tương ứng là H2SO3
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mMg + mO2 = mMgO
c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam
a) Ta có phương trình hóa học :
2Mg + O2 __> 2MgO
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mMg + mO2 = mMgO
c) => mO2 = mMgO - mMg
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g
Phản ứng xảy ra:
\(2aX+bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
Giả sử số mol XaOb là 1 suy ra nO2=0,5b
Ta có:
\(m_{XaOb}=a.\left(aX+16b\right)=a.X+16b=1,775m_{O2}\)
\(=1,775.32.0,5b=28,4b\)
\(\Rightarrow a.X=12,4b\)
\(\Rightarrow X=\frac{12,4b}{a}\)
Thỏa mãn giá trị a=2; b=5 suy ra X=31 nên X là P.
Oxit là P2O5, đây là oxit axit.