Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2xR+yO_2\underrightarrow{^{to}}2R_xO_y\)
b,
Giả sử có 48g oxit tạo ra
\(m_{O2}=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=1\left(mol\right)\)
\(n_{oxit}=\frac{2}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Oxit}=\frac{48y}{2}=24y=Rx+16y\)
\(\Rightarrow Rx=8y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\R=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
Oxit là SO2
Axit tương ứng là H2SO3
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mMg + mO2 = mMgO
c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam
a) Ta có phương trình hóa học :
2Mg + O2 __> 2MgO
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mMg + mO2 = mMgO
c) => mO2 = mMgO - mMg
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)
=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg
có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)
\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)
Phản ứng xảy ra:
\(2aX+bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
Giả sử số mol XaOb là 1 suy ra nO2=0,5b
Ta có:
\(m_{XaOb}=a.\left(aX+16b\right)=a.X+16b=1,775m_{O2}\)
\(=1,775.32.0,5b=28,4b\)
\(\Rightarrow a.X=12,4b\)
\(\Rightarrow X=\frac{12,4b}{a}\)
Thỏa mãn giá trị a=2; b=5 suy ra X=31 nên X là P.
Oxit là P2O5, đây là oxit axit.