K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))

 

26 tháng 10 2021

Sửa : $27 \to 127$

Ta có : $PTK = 2M + 16.3 = 160(đvC) \Rightarrow M = 56(Fe)$

Ta có : PTK của B $= M + 35,5n = 56 + 35,5n = 127 \Rightarrow n = 2$

Vậy M là Fe, CTPT của A là $FeCl_2$

11 tháng 8 2021

Ta có MFeClx= 56+ 35,5.x = 162,5

=> x= 3

Vậy CT của hợp chất là FeCl3

11 tháng 8 2021

sao lại ra được x=3 vậy bạn?????

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

13 tháng 11 2021

ta có: \(PTK_{N_2O_x}=2.14+16.x=108\\ \Rightarrow28+16x=108\\x=5 \)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

13 tháng 11 2021

 đây là câu 4.1

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

10 tháng 3 2021

\(M_X=29\cdot0.5517=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R+4=16\)

\(\Rightarrow R=12\left(C\right)\)

\(CT:CH_4\)

10 tháng 3 2021

Tỉ khối của công thức này với không khí là: 0,5517

\(=>\dfrac{M_{RH_4}}{M_{kk}}=0.5517=>M_{RH_4}=0.5517\cdot29\approx16\)

Ta có: \(M_R+M_{H_4}=16\)

\(=>M_R=16-4=12\)

=> R là Cacbon

=> Công thức phân tử của hợp chất là: \(CH_4\)