Dùng kéo để cắt một tấm bìa cứng. Hãy so sánh trường hợp nào cắt dễ hơn, giải thích.
A. Để tấm bìa ngoài mũi kéo.
B. Để tấm bìa sâu trong lưỡi kéo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp b cắt dễ hơn.
Vì khi đó, chiều dài OO1 ở trường hợp b ngắn hơn trường hợp a, làm cho lực F2 từ tay nhỏ hơn cũng có thể cắt được.
Đáng lẻ từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực dài hơn thì mới ít lực hơn chứ mk ko bt đúng ko chứ mk chọn a
- ΔABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác AH của góc BAC (đường này đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến).
– Hình thang cân ABCD nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy HK làm trục đối xứng.
a: Chiều cao là 70*3/5=42(m)
Đáy là 70-42=28m
S=42*28=1176m2
b: Diện tích còn lại là 1176*1/4=294m2
Chú ý:
- ∆ABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác của góc BAC.
- Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.
Đối với tam giác cân hình 38a:
# Đối với hình thang cân hình 38b:Tam giác cân ABC, trục đối xứng là đường cao AH với H là trung điểm của đoạn BC. Hình thang cân ABCD (AB // CD), trục đối xứng là đường thẳng KH với K, H lần lượt là trung điểm của AB và CD.TK:
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Nếu chỉ có một nhát cắt để có tam giác có diện tuchs bằng 164,8 thì ta có thể làm như sau: hiệu của diện tích tam giác ban đầu và diện tích tam giác cần cắt là 20,6.
Tính tỷ dố giữa 164,8 và 20,6 là 8.
Đó chính là tỷ số 2 dãy của tam giác có diện tích là 164,8 và tam giác có diện tích là 20,6.
Hai tam giác có cùng chiều cao nên muốn tam giác này có diện tích gấp 8 lần tam giác kia thì cạnh đáy của nó phải gấp 8 lần cạnh đáy tam giác kia.
Vì vậy bạn chỉ cần chia cạnh tam giác ban đầu thành 9 phần bằng nhau rồi cắt đi 1 phần là được. Có thể tính tỷ số của 185,4 và 20,6 cũng được.
a,khó
b,dễ
tíc nhé