Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không, vì nước dẫn nhiệt tốt hơn giấy nên nước lấy hết nhiệt năng của giấy nên giấy không đủ nhiệt độ để cháy.
ta có:
rót lần thứ nhất:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-60\right)=35m_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\frac{35m_2}{t_1-60}\left(1\right)\)
ta lại có:
rót lần 2:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-75\right)=15m_2\)(2)
thế (1) vào (2) ta có:
\(\frac{35m_2}{t_1-60}\left(t_1-75\right)=15m_2\)
\(\Leftrightarrow35m_2\left(t_1-75\right)=15m_2\left(t_1-60\right)\)
\(\Leftrightarrow35\left(t_1-75\right)=15\left(t_1-60\right)\)
giải phương trình ta có: t1=86.25 độ C
Đáp án C
Hiện tượng: Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thắm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra liên quan đến áp suất khí quyển.
<Bạn tự tóm tắt>
Mực nước trong cốc là
\(h=h_c-h_{cc}=20-4=16\left(cm\right)=0,16\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A là
\(p_A=dh=10000\cdot0,16=1600\left(Pa\right)\)
Điểm B cách mặt nước
\(h_B=h-\left(h_c-h_{cb}\right)=16-\left(20-14\right)=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm B là
\(p_A=dh_B=10000\cdot0,1=1000\left(Pa\right)\)
TK:
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.