K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

giúp mình nhé

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

24 tháng 10 2021

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

DD
24 tháng 10 2021

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

24 tháng 10 2021

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

24 tháng 10 2021

Vì p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k > 1)

Nếu p = 3k + 1

=> 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 = 3(2k + 3) \(⋮\)3

=> 2p + 7 là hợp số (loại) 

Nếu p = 3k + 2

=> 2p + 7 = 2(3k + 2) + 7 = 6k + 11 = 6(k + 1) + 5 (tm)

=> 4p + 7 = 4(3k + 2) + 7 = 12k + 15 = 3(4k + 5) \(⋮\)3  

=> 4p + 7 là hợp số (đpcm) 

NM
23 tháng 10 2021

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

4 tháng 11 2016

Gọi hai số nguyên tố sinh đôi là p và p+ 1 (p > 3), số tự nhiên nằm giữa hai số nguyên tố đó là p + 2.

Vì:  p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà  p, p + 2 là hai số nguyên tố nên không chia hết cho 2 và 3  suy ra p + 1 chia hết cho 2 và 3 hay p + 1 chia hết cho 6.

Vậy số tự nhiên lớn hơn 3 nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.

19 tháng 12 2019

gọi hai số đó là a;a+2,số nằm giữa là a+1.

ta có :a;a+2 là số lẻ nên a+1 là số chẵn nên a+1:2

cứ ba số thì có một số chia hết cho 3 mà a;a+2 là số nguyên tố nên a+1 là số chia hết cho 3

a+1:2 va:3 nên a+1 :6

vậy a+1 chia hết cho 6