K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo bài ta có:p là số nguyên tố,p>3

=>p\(⋮̸\)3

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2(k\(\in\)N*)

TH1:p=3k+1(k\(\in\)N*)

=>p2+3p+2=(3k+1)2+3.(3k+1)+2=9k2+1+9k+3+2=9k2+9k+3+2+1=9k2+9k+6=3.(3k2+3k+2)\(⋮\)3

 Mà p2+3p+2 lớn hơn 3 (do p>3)

=>p2+3p+2 là hợp số

p=3k+1(thỏa mãn)

TH2:p=3k+2(k\(\in\)N*)

=>p2+3p+2=(3k+2)2+3.(3k+2)+2=9k2+4+9k+6+2=9k2+9k+4+6+2=9k2+9k+12=3.(3k2+3k+4)\(⋮\)3

Mà p2+3p+2 >3(do p>3)

=>p2+3p+2 là hợp số

Vậy p là số nguyên tố,p>3 thì p2+3p+2 là hợp số

Chúc bn học tốt

30 tháng 10 2015

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

30 tháng 10 2015

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

27 tháng 3 2017

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Mà dạng 3k+1 không thể xảy ra nên p = 3k+2

Do đó, ta có: p2+2012 = (3k+2)2+2012 = (3k+2)(3k+2)+2012

                                 = 3k(3k+2)+2(3k+2)+2012 = 9k2+6k+6k+4+2012

                                 = 9k2+12k+2016 = 3(3k2+4k+672)

=> p2+2012 chia hết cho 3 => p2+2012 là hợp số

                                 

11 tháng 11 2020

a,Do p là số nguyên tố >3=>p2=3k+1 =>p2-1 chi hết cho 3

Tương tự, ta được q2-1 chia hết cho 3

Suy ra: p2-q2 chia hết cho 3(1)

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8<=>p2-1 chia hết cho 8

Do q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q-1 và q+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(q-1)(q+1) chia hết cho 8<=>q2-1 chia hết cho 8

Suy ra :p2-qchia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra p^2-q^2 chia hết cho BCNN(8;3)<=> p^2-q^2 chia hết cho 24

25 tháng 9 2021

A

2 tháng 4 2018

  zdvdz

6 tháng 11 2017

Để p và 2p+1 đều nguyên tố > 3 => p và 2p+1 đều ko chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc 2 và 2p+1 chia hết cho 3 => p chia 3 dư 2 ; p có dạng 3k+2(k thuộc N)

Khi đó : 4p+1 = 4.(3k+2)+1 = 12k+8+1 = 12k+9 = 3.(4k+3) chia hết cho 3 

Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số (ĐPCM)