K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Chiếc tàu nổi là do lực đẩy Ác-si-mét''Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ''

16 tháng 12 2019

Để hiểu vấn đề này ta hãy nhắc lại định luật Acsimet trong thủy tĩnh học :

“Bất cứ vật nào nhúng xuống nước cũng chịu một sức đẩy bằng trọng lượng của thể tích chất nước mà vật chiếm chỗ”.

Cái kim thả xuống nước cũng chịu một sức đẩy Acsimet bằng trọng lượng phần thể tích nước mà kim chiếm chỗ. Giả sử thể tích kim bằng 0,01cm3. Thể tích nước 0,01cm3 có trọng lượng khoảng 0,0001 N. Như vậy sức đẩy Acsimet tác dụng vào kim là 0,0001N. Ta biết trọng lượng riêng của sắt khoảng 78000N/m3 nên trọng lượng của kim khoảng 0,00078N lớn hơn gần 8 lần sức đẩy Acsimet trên, do đó kim phải chìm xuống.

Trong khi đó, con tàu có thể nặng hàng chục nghìn tấn nhưng lại rỗng nên khi thả xuống nước nó chiếm một thể tích rất lớn, sức đẩy Acsimet cũng rất lớn. Sức đẩy này cân bằng với trọng lượng tàu làm tàu không chìm được.

28 tháng 12 2020

*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?

- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.

28 tháng 12 2020

bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại

 

a vì tàu nó có thể giữ thăng bằng b vì bóng sắt nặng hơn
29 tháng 12 2021

vì ở trong kim ko có không khí

còn câu kia mik chịu

13 tháng 7 2021

refer

Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.

 
20 tháng 9 2018

ờ há, nhắc mới nhớ, tại sao nhỉ ==

Lực đẩy Acsimet Fa = d.v với d là trọng lượng riêng của vật và v là thể tích chiếm chỗ của vật

ta dễ thấy kim là kim loại có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của tàu, thực chất có thể nói như vậy là do tàu gồm gỗ, không khí, v.v nên trọng lượng riêng của nó chắc chắn sẽ nhỏ hơn

về mặt định lượng thì người ta tính ra khối lượng riêng/trọng lượng riêng của vật và so sánh với trọng lượng riêng của chất lỏng. Nếu trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn của chất lỏng thì vật sẽ nổi.

trong môi trường lỏng, môt vật bao giờ cũng bị một lực cản của chất lỏng đó. Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, và vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Vấn đề là bạn phải hiểu thế nào là bề mặt tiếp xúc nhé.
sức cản của chất lỏng thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng...

22 tháng 11 2015

Dễ òm:

Vì đó là tàu ngầm

4 tháng 2 2022

Tham khảo

Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi. 

14 tháng 9 2021

Vì tàu hoả trọng lực nặng hơn

17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

13 tháng 9 2017

@phynit