khi nao ta can mac dung cu dien noi tiep va song song
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi mắc nối tiếp: \(R_t=R_1+R_2=50\Omega\)
Khi mắc song song: \(R_t=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=12,5\Omega\)
\(\Rightarrow R_1.R_2=12,5.50=625\Omega\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=50-R_2\\\left(50-R_2\right).R_2=1800\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=50-R_2\\R_2^2-90R_2+1800=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=90-R_2\\\left\{{}\begin{matrix}R_2=30\\R_2=60\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=60\\R_2=30\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\\R_2=60\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Trong đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(I=I_1=I_2\)
Trong đoạn mạch song song, ta có: \(I=I_1+I_2\)
vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
U=U1+U2
=>U=3V+3V=6V
Vậy nên daungf nguồn điện 6V là hợp nhất vì(giải thích ở trên)
a) Tóm tắt :
U = 42V
I = 1,4A
R = ?
GIẢI :
Điện trở R là :
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R là 30\(\Omega\).
b) * Ta có :
* TH1 : Trong mạch mắc nối tiếp thì : I = I' = 1,4V
Hiệu điện thế thay đổi là :
\(U'=I'.R'=1,4.100=140\left(V\right)\)
*TH2 : Trong mạch mắc song song thì : U= U' = 42V
Cường độ dòng điện thay đổi là :
\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{100}=0,42\left(A\right)\)
Dùng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn. Khi mắc, ta mắc Vôn kế song song với vật dẫn cần đo sao cho chốt + của Vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
thì ta dùng vôn kế và mắc song song với dây dẫn để đo hiệu đện thế giữa 2 đầu dây dẫn
Vì đây là mạch nối tiếp nếu d2 bị tháo thì d1 vẫn sáng bình thường (vẫn có dòng điện chạy qua d1
Nếu thào bớt một trong 2 đèn thì đèn còn lại sẽ không sáng vì mạch điện hở.