Có thể x thuộc N và y thuộc N sao cho
( x + y ) . ( x - y ) = 2002 Không ? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của DOAREMON - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link trên nhé!
Gọi đẳng thức trên là A.
Nếu x và y thuộc N thì x+y và x-y sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
+)Với x+y và x-y cùng lẻ.
Mà 2002 là số chẵn
=>Đẳng thức A vô lí.
+)Với x+y và x-y cùng chẵn
=>x+y chia hết cho 2 và x-y chia hết cho 2
=>x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 4
Mà 2002 không chia hết cho 4.
=>Đẳng thức A vô lí
=>x và y không thuộc N
Vậy x và y không thuộc N
Giả sử có STN x và y để
(x+y).(x-y)=2002 (1)
Nếu x lẻ, y chẵn (hoặc x chẵn, y lẻ) thì (x+y) và (x-y) lẻ nên (x+y).(x-y) sẽ lẻ mà 2002 chẵn nên (x+y).(x-y) không bằng 2002, trái với (1)
Nếu x và y đều lẻ hoặc đều chẵn thì (x+y) chẵn (chia hết cho 2), (x-y) chẵn (chia hết cho 2)
=> (x+y).(x-y) chia hết cho 4.
Mà 2002 không chia hết cho 4 nên (x+y).(x-y) không bằng 2002, trái với (1)
Vậy không có số tự nhiên x và y nào để (x+y).(x-y)=2002.
Tổng và hiệu hai số x và y có cùng tính chất chẵn lẻ ( tức là cùng là số chẵn hoặc cùng là số lẻ). Mà 2002= 2.7.11.13 nên chỉ được viết thành tích của một số chẵn và một số lẻ. Vậy không tìm được hai số tự nhiên x và y
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a, vẽ đồ thị hàm số y=2-x (d) ; b, các điểm M(2;0) và N(-1;-3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
a, hàm số y=2-x(d)
cho x=0 =>y =2 Ta được điểm A(0;2)
cho y=0=>x=2 ta được điểm B(2;0)
Vậy đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm A(0;2),B(2;0)
b, điểm M(2;0)=>x=2,y=0 thay vào hàm số (d) ta được:
0=2-2(luôn đúng) nên điểm M có thuộc đồ thị hàm số (d)
Điểm N(-1;-3)=>x=-1,y=-3 thay vào hàm số (d) ta được:
-3=2-(-1)(vô lí vì 2-(-1)=3≠-3) nên điểm N không thuộc đồ thị hàm số (d)
Câu hỏi của DOAREMON - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!