K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

phải học thuộc hóa trị gốc bạn nhé !

13 tháng 1 2022

B

Cái nào cũng được á:)

Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D

28 tháng 2 2022

Tác dụng với axit yếu thì sẽ dùng sắt(II)

VD:Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Tác dụng với axit mạnh thì dùng sắt(III) và có sản phẩm phụ 

Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O

13 tháng 12 2016

Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1.x=3.y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)

=> CTHH: K3PO4

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)

=> x=3;y=1

=> CTHH của hợp chất là K3PO4

19 tháng 2 2017

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.