Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X,Y là 2 kim loại hóa trị III và II
Ta có PTHH:2X+6HCl->2XCl3+3H2(1)
Y+2HCl->YCl2+H2(2)
a)Ta có:CM(HCl)=2M
=>nHCl=2.Vddbđ=2.0,17=0,34mol(Vddbđ=170ml=0,17l)
Theo PTHH(1);(2) ta có:nHCl=2nH2
=>2nH2=0,34mol=>nH2=0,17mol
=>VH2(đktc)=0,17.22,4=3,808l
b)Áp dụng ĐLBTKL vào PTHH(1);(2) ta có:
mhhKL+mHCl=m(muối)+mH2
=>m(muối)=mhhKL+mHCl-mH2=4+0,34.36,5-0,17.2=16,07g
c)Gọi x là số mol của Y
=>nAl=5x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2(3)
5x......15x.............................(mol)
Y+2HCl-YCl2+H2(4)
x......2x.................................(mol)
Theo PTHH(3);(4):nHCl=15x+2x=17x=0,34(mol)
=>x=0,02mol
=>\(\begin{cases} nAl=5x=0,02.5=0,1mol\\ nY=0,02mol(=x) \end{cases}\)
=>mAl=0,1.27=2,7g mà mhhKL=mAl+mY=4g
=>mY=4-2,7=1,3g
=>Y=mY:nY=1,3:0,02=65(Zn)
Vậy KL hóa trị 2 là Zn
Bài 1 :
a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g)
b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)
(với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )
Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng dung dịch BaCl2 . Vì tạo kết tủa trắng với H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Chúc bạn học tốt
Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\
\Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\
n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\
\Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)
Cái nào cũng được á:)
Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D
Tác dụng với axit yếu thì sẽ dùng sắt(II)
VD:Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2↑
Tác dụng với axit mạnh thì dùng sắt(III) và có sản phẩm phụ
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O