Cho 100 gam dung dịch NaOH 12% tác dụng với 200gam dung dịch AlCl3 13.35 % thu được dung dịch A và kết tủa B,
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng kết tủa B
b)Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A (đã tách bỏ kết tủa)
c) Lấy kết tủa của B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Tính khối lượng của C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học :
BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)
c) Khối lượng kết tủa :
\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g)
Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ;
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
c) \(C\%_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)
d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,24 <-- 0,24
mol mol
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
0,06 mol <-- 0,03 mol
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g
=>nBaCl2=0,12 mol
mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol
BaCl2 + H2SO4 =>BaSO4 +2HCl
Bđ: 0,12 mol; 0,15 mol
Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol
Dư: 0,03 mol
Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol
Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol
mHCl=0,24.36,5=8,76g
mH2SO4=0,03.98=2,94g
Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g
mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4
=150+100-27,96=222,04g
C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%
C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%
e) HCl +NaOH =>NaCl +H2O
0,24 mol=>0,24 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O
0,03 mol=>0,06 mol
TÔNG nNaOH=0,3 mol
=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit
a)PTHH: ZnCl2+2KOH---->Zn(OH)2+2KCl
b)
mZnCl2=204.10100=20,4(g)ZnCl2=204.10100=20,4(g)
nZnCl2=20,4136=0,15(mol)ZnCl2=20,4136=0,15(mol)
nKOH=112.20%56=0,4(mol)KOH=112.20%56=0,4(mol)
=> 0,15/1 < 0,4/1=> KOH dư
Theo pthh, ta có :
nCu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)Cu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)
mCu(OH)2=0,15.98=14,7(g)Cu(OH)2=0,15.98=14,7(g)
c) m dd sau pư=204+112=316(g)
Theo pthh
nKOH=2nZnCl2=0,3(mol)KOH=2nZnCl2=0,3(mol)
C% KOH=0,3.56326.100%=5,32%0,3.56326.100%=5,32%
nKCl=2nZnCl2=0,3(mol)KCl=2nZnCl2=0,3(mol)
C% KCl=0,3.74,5316.100%=7,07%
a. PTHH: 3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
Ta có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{100}.100\%=12\%\)
=> mNaOH = 12(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{AlCl_3}}=\dfrac{m_{AlCl_3}}{200}.100\%=13,35\%\)
=> \(m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
=> \(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy AlCl3 dư
Theo PT(1): \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1.78=7,8\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{NaCl}}=12+200-7,8=204,2\left(g\right)\)
Theo PT(1): \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaCl}=0,3.58,5=17,55\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaCl}}=\dfrac{17,55}{204,2}.100\%=8,59\%\)
c. PTHH: 2Al(OH)3 ---to---> Al2O3 + 3H2O (2)
Theo PT(2): \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)