K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Mol:     0,2      0,8                              0,2

\(V_{NO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(C\%_{ddHNO_3}=\dfrac{0,8.63.100\%}{200}=25,2\%\)

7 tháng 10 2021

a, \(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:   0,225      0,6                                0,15

\(m_{Zn}=0,225.65=14,625\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

7 tháng 10 2021

Câu 10: Cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 loãng thu được V lít dung dịch NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).

    a. Tính giá trị V?

    b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 đã dùng

7 tháng 10 2021

a, \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:     0,15                          0,15            0,1

\(V_{NO}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(C_{M_{ddCu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

11 tháng 11 2017

15 tháng 3 2019

Đán án đúng : A

7 tháng 10 2021

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:      0,3        0,8                                 0,2

\(V_{NO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2M\)

7 tháng 10 2021

thank nha 

 

4 tháng 11 2019

4 tháng 4 2018

Đáp án A

- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng

Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a

Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol

=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9  (*)

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4  = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k   +   1

Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k   +   1 = 0,9

=> k = 2,097

- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol

=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol

=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)

10 tháng 3 2019

Đáp án B

Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO

→ 2b = 2V/70

Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t

Ta có hệ phương trình

(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88

(2) 24x + 64y + 27z = 19,92

(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95

(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t

→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24

→ %Mg = 9,64% 

30 tháng 9 2019

Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO

→ 2b = 2V/70

Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t

Ta có hệ phương trình

(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88

(2) 24x + 64y + 27z = 19,92

(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95

(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t

→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24

→ %Mg = 9,64% → Đáp án B