K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

2m - 3 chia hết cho m + 1

=> 2m + 2 - 5 chia hết cho m + 1

=> 2(m + 1) - 5 chia hết cho m + 1

=> 5 chia hết cho m + 1

xét ước của 5

29 tháng 4 2019

Ta có: \(\left(2m-3\right)⋮\left(m+1\right)\)

\(\Rightarrow\) 2m-3-2(m+1) ⋮ m+1 (Vì 2(m+1)⋮m+1)

\(\Rightarrow-5⋮m+1\)

\(\Rightarrow m+1\in\text{Ư}\left(-5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)\(\)

\(\Rightarrow\) \(m\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

Vậy để 2m-3⋮m+1 thì \(m\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

14 tháng 3 2017

m-1 chia hết cho 2m+1

2(m-1) chia hết 2m+1

2m-2 chia hết cho 2m+1

2m+1 chia hết cho 2m+1

2m+1-(2m-2) chia hết cho 2m+1

3 chia hết cho 2m +1

Rồi bạn tự làm nha

1 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự như vậy!

P?s : Học vui^^

  
5 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự!

P/s : Học giỏi~

  
15 tháng 7 2015

1,n ( 2n - 3 ) - 2n (n + 1)

= 2n^2 - 3n - 2n^2 - 2n

= -5n chia hết cho 5 với mọi n 

=> ĐPCM

2,( n- 1)(n + 4) - ( n - 4 )( n + 1)

= n^2 - n +  4n - 4 - ( n^2 - 4n + n - 4 )

= n^2 + 3n - 4 - n^2 + 3n + 4 

= 6n chia hết cho 6 với mọi  n thuộc Z 

=> ĐPCM

21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )