K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Cô hướng dẫn em nhé ^^ Suy nghĩ một chút là ra ý mà :)

O A B E D C H I

Gọi E là giao điểm của BC và AD, I là giáo điểm của CH và DB.

Đầu tiên, ta chứng minh DE=DC. Thật vậy, ta thấy ngay góc DCE= góc HCB (Cùng phụ góc ABC ). Mà gócDEC  = góc HCB nên góc DEC = góc DCE hay tam giác DEC cân tại D, vậy DE=DC. Lại có DC =DA nên DA =DE.

Do CH song song AE, áp dụng Ta let:

\(\frac{IH}{DA}=\frac{BI}{BD}=\frac{IC}{DE}\) . Do DA = DE nên IH = IC.

Chúc em học tốt ^^

30 tháng 1 2016

 tam giac abd bằng tam giac ace (c.g.c)

nên góc bad=góc cae

tam giac abi=tam giac acj(g,c,g)

nên bi=cj(1)

gọi o là trung điểm bc

vì góc oda=góc bad(=60-góc adb)

nên od//ab nên \(\frac{oi}{ib}=\frac{od}{ab}=\frac{od}{2ob}=\frac{1}{2}\)

nên oi=\(\frac{1}{2}\)ib hay 2oi=ib

nên ij=ib(2)

từ (1) và (2) suy ra bi=ij=jc

 

 

a) Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,B,C∈(O))

BC là đường kính của (O)(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(Định lí)

Ta có: BC=BH+HC(H nằm giữa B và C)

mà BH=9cm(gt)

và CH=16cm(gt)

nên BC=9+16=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9\cdot25=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: Khi BH=9cm và CH=16cm thì AB=15cm

b) Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{MFA}=90^0\)(MF⊥AC)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(ME⊥AB)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒MF=AE(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AEMF)

Ta có: EM⊥AB(gt)

AC⊥AB(gt)

Do đó: EM//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

E∈AB(gt)

M∈BC(gt)

EM//AC(cmt)

Do đó: \(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)(Định lí Ta lét)

\(\dfrac{BE}{MF}=\dfrac{BM}{MC}\)

hay \(BE\cdot MC=BM\cdot MF\)(đpcm)

Gọi G là trung điểm của AM

Ta có: ΔAHM vuông tại M(AH⊥HM)

mà HG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(G là trung điểm của AM)

nên \(HG=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AG=GM=\dfrac{AM}{2}\)(G là trung điểm của AM)

nên HG=AG=GM(1)

Ta có: ΔAEM vuông tại E(ME⊥AB tại E)

mà EG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(G là trung điểm của AM)

nên \(EG=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(GA=GM=\dfrac{AM}{2}\)(G là trung điểm của AM)

nên EG=GA=GM(2)

Từ (1) và (2) suy ra GM=GA=GE=GH

hay A,E,H,M cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

a: góc ADB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác BDIH có

góc IHB+góc IDB=180 độ

=>BDIH là tứ giác nội tiếp

b: góc IDH=góc IBH=1/2*sđ cung AC=góc ADC

=>DA là phân giác của góc CDH

 

a: góc EHB+góc EDB=180 độ

=>BDHE nội tiếp

b: Xét ΔACE và ΔADC có

góc ACE=góc ADC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔADC

=>AC^2=AE*AD