Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu d:
Tam giác BCF nội tiếp (O;BC/2) có cạnh BC là đường kính
=> Tam giác BCF vuông tại F
=>góc BFC=90 độ
Xét 2 tam giác: tam giác CHF và tam giác CFB có:
góc C chung
góc CHF=góc CFB (=90 độ)
Do đó, tam giác CHF đồng dạng với tam giác CFB (g.g)
=> góc CFH=góc CBF (1)
Tứ giác ABFC nội tiếp (O;BC/2)
=> góc CFH=góc ABC (cùng chắn cung AC) (2)
Từ (1) và (2)=> góc CBF=góc ABC (3)
Mà tia BC nằm giữa tia AB và BF (4)
Từ (3) và (4)=> BC là tia phận giác của góc ABF (đpcm)
a) A thuộc đường tròn đường kính BC => \(\widehat{A}\) =90o
DE vuông góc với BC => \(\widehat{BDE}\) = 90o
Xét tứ giác ABDE. ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 90o
=> tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.
- 2 đường trung trực của cạnh AB và BD cắt nhau ở I thì I chính là tâm cảu đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE
1: góc MIC+góc MEC=180 độ
=>MICE nội tiếp
2: Xét ΔMCQ và ΔMAC có
góc MCQ=góc MAC
góc CMQ chung
=>ΔMCQ đồng dạng với ΔMAC
=>MC^2=MQ*MA
1: góc MIC=góc MEC=90 độ
=>MIEC nội tiếp
2: Xet ΔMCQ và ΔMAC có
góc MCQ=góc MAC
góc CMQ chung
=>ΔMCQ đồng dạng với ΔMAC
=>MC/MA=MQ/MC
=>MC^2=MQ*MA